Danh mục

Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp Những nhóm đất trồng chính của tỉnh Gia Lai, Việt Nam, và những mặt hạn chế của đất ảnh hưởng đến sức sản xuất của một số cây trồng cạn được các nông hộ trồng.

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 346.28 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 6,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bộ trọn gói về các mặt hạn chế của đất và biện pháp quản lý (gọi tắt là SCAMP) đã được phát triển để xác định những mặt hạn chế của đất đến sản lượng cây trồng qua một lọat các đặc tính của đất (Moody và Phan Thị Công 2008; Moody và cộng tác viên 2008). Một khi đã xác định được những mặt hạn chế thuộc về bản chất của đất, các biện pháp kỹ thuật canh tác nhằm cải thiện hoặc biến đổi những mặt hạn chế này có thể được điều chỉnh cho phù hợp. Khả...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Những nhóm đất trồng chính của tỉnh Gia Lai, Việt Nam, và những mặt hạn chế của đất ảnh hưởng đến sức sản xuất của một số cây trồng cạn được các nông hộ trồng. "P h ụ lụ c 1Dự án CARD 009/06 VIETăng cường năng lực của cán bộ khuyến nông trong việc đánh giá nhữngmặt hạn chế của đất để sản xuất bền vững qua việc sử dụng hệ thống cácquyết định hổ trợ SCAMP. Những nhóm đất trồng chính của tỉnh Gia Lai, Việt Nam, và những mặt hạn chế của đất ảnh hưởng đến sức sản xuất của một số cây trồng cạn được các nông hộ trồng. PW MoodyA và Phan Thị CôngB A Sở Tài nguyên Môi trường, Khoáng sản và Nước, Indooroopilly, Queensland, Úc B Viện Khoa Học Kỹ Thuật Nông nghiệp Miền Nam, Tp. Hồ Chí Minh, Việt Nam1. Tổng quát Bộ trọn gói về các mặt hạn chế của đất và biện pháp quản lý (gọi tắt làSCAMP) đã được phát triển để xác định những mặt hạn chế của đất đến sản lượng câytrồng qua một lọat các đặc tính của đất (Moody và Phan Thị Công 2008; Moody vàcộng tác viên 2008). Một khi đã xác định được những mặt hạn chế thuộc về bản chấtcủa đất, các biện pháp kỹ thuật canh tác nhằm cải thiện hoặc biến đổi những mặt hạnchế này có thể được điều chỉnh cho phù hợp. Khả năng kháng lại những hạn chế củađất thay đổi theo giống cây trồng và một đặc tính của đất nào đó có thể hạn chế sảnlượng của một giống cây trồng nhưng lại không ảnh hưởng đến một giống cây trồngkhác. Do đó, một khi đã xác định được những hạn chế của một nhóm đất đặc trưng,khi đó có thể đánh giá được tiềm năng hổ trợ của đất nhằm đạt sản lượng cho một lọaicây trồng đặc trưng. Báo cáo này nhằm: Tổng kết những dử liệu có sẳn về việc phân lọai và phạm vi đất cho cây trồng cạn ở tỉnh Gia Lai, Việt Nam. Xác định những nhóm đất chính đuợc sử dụng ở những nông hộ cá thể và xác định những mặt hạn chế của chúng qua việc áp dụng SCAMP. Xác định cây trồng/hệ thống cây trồng chính của tỉnh Gia Lai và biên sọan những yêu cầu về đất cho sự phát triển của những cây trồng/hệ thống cây trồng này. Liên hệ những mặt hạn chế của đất đến những yêu cầu về đất của các cây trồng cạn chính và xây dựng cẩm nang quản lý đất cho việc quản lý những lọai đất đặc thù cho những cây trồng chuyên biệt.2. Các nhóm đất chính được nông hộ cá thể sử dụng Qui mô diện tích đất của các nhóm đất khác nhau (Phân loại FAO-UNESCO)của tỉnh Gia Lai được trình bày ở Bảng 1.Bảng 1. Các nhóm đất tỉnh Gia Lai (Nguồn: Lê Trung Lập, 2000).Nhóm đất Diện tích (ha) Tỉ lệ (%)Chromic and Haplic Acrisols 756.433 49Acric,Humic and Vetic FerralsolsDystric and Gleyic Arenosols 364.638 23LuvisolsLeptosols 164.752 11Alumic, Hyperdystric and Chromic Acrisols 90.481 6Acric, humic and Vetic FerralsolsMollic Fluvisols 64.218 4Luvic and Fluvic PhaeozemsCambisolsDystric Gleysols 16.774 1Khác 92.275 6Tổng cộng 1.549.571 2 Địa hình tỉnh Gia Lai được phân loại (Berding và cộng tác viên, 1999) như sau: Đất đồi và núi thấp Cao nguyên bazan Đất thoai thoải hoặc hơi dốc trên đá biến tính, đá granit hoặc trên phù sa mới và Khu vực trầm tíchĐịa hình đồi dốc làm giới hạn sự phát triển nông nghiệp của nhiều vùng thuộc tỉnhGia Lai và các nhóm đất chính quan trọng cho việc phát triển nông nghiệp là đất đỏ vàđất xám phát triển trên cao nguyên bazan và các đồi dố thoai thoải. Các nhóm đất nàychiếm đến 49% diện tích đất mặt của Tỉnh (Bảng 1, dòng 1)3. Những mặt hạn chế của đất và biện pháp quản lý để có sản lượng ổn định Nghiên cứu gần đây (Moody và cộng tác viên, 2008), vị trí được xác định trênbản đồ đất tỉnh Gia Lai theo tỷ lệ 1:100.000 là nhóm đất nâu đỏ trên bazan(Ferralsols) và nhóm đất xám phát triển trên đá phún xuất (Acrisols) (Lê Trung Lập,2000) được chọn từ vùng cao nguyên bazan và những vùng đồi thoai thoải. Mười bốnmẫu đất đỏ được thu thập trên hệ thống cây trồng (bắp-lúa rẩy, bắp-khoai mì, cao su,cà phê, bạch đàn, cây ăn trái, điều) ở các huyện Dak Doa, Mang Yang, Chu Pah, IaGrai, Đức Cơ, Chư Prông và Chư Sê nằm phía tây bắc tỉnh Gia Lai. Mười sáu mẫu đấtxám cũng được thu thập từ nhiều vị trí khác nhau (trên đồi, giữa đồi và dưới đồi) vớihệ thống cây trồng (bắp, khoai mì, mía, rau) trong những khu vực lân cận xã Dak Po,huyện Dak Po tỉnh Gia Lai. ...

Tài liệu được xem nhiều: