Danh mục

Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp NUÔI THÂM CANH CÁ BIỂN TRONG AO BẰNG MƯƠNG NỔI - BÁO CÁO 2&4

Số trang: 34      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.16 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 17,000 VND Tải xuống file đầy đủ (34 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sự phát triển của nghề nuôi cá biển ở Việt Nam đòi hỏi một số lượng lớn con giống. Trong những năm gần đây, con giống nhân tạo của các đối tượng kinh tế như cá Mú (Epinephelus spp.), cá Giò (Rachycentron canadum), cá Chẽm (Lates calcarifer) và một số loài khác đã được sản xuất phần nào đáp ứng yêu cầu ngày càng tăng của người nuôi. Ngoài hạn chế về số lượng thì kích thước của con giống cũng là một khó khăn. Đa số các đối tượng nuôi biển đều được nuôi trong lồng. Kích thước con...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " NUÔI THÂM CANH CÁ BIỂN TRONG AO BẰNG MƯƠNG NỔI - BÁO CÁO 2&4 "Ministry of Agriculture & Rural Development Báo cáo tiến độTên dự án: NUÔI THÂM CANH CÁ BIỂN TRONG AO BẰNG MƯƠNG NỔI (062/04VIE) BÁO CÁO KẾT QUẢ SỐ 2 & 4 Gồm 2 báo cáo kỹ thuật được trình bày chung để tiện lợi cho người đọc Michael Burke (QDPI&F, Australia) Tung Hoang (Nha Trang University, Vietnam) 12/2006 1 Thiết kế và đánh giá hiệu quả của mương nổi sử dụng để ương giống cá biển ở Việt Nam Hoàng Tùng1*, Lưu Thế Phương1, Huỳnh Kim Khánh , Bành Thị Quyên Quyên1, Nguyễn Đình Mão3, Michael Burke4 2 1 Trung tâm Nghiên cứu và Đào tạo Quốc tế, Trường Đại học Nha Trang, Việt Nam 2 Trung tâm Khuyến ngư Khánh Hòa, Tỉnh Khánh Hòa, Việt Nam 3 Khoa Nuôi trồng Thủy sản, Trường Đại học Nha Trang 4 Department of Primary Industries and Fisheries, Bribie Island Aquaculture Research Centre, Bribie Island, Queensland, Australia1. GIỚI THIỆU Sự phát triển của nghề nuôi cá biển ở Việt Nam đòi hỏi một số lượng lớn con giống.Trong những năm gần đây, con giống nhân tạo của các đối tượng kinh tế như cá Mú(Epinephelus spp.), cá Giò (Rachycentron canadum), cá Chẽm (Lates calcarifer) và một sốloài khác đã được sản xuất phần nào đáp ứng yêu cầu ngày càng tăng của người nuôi.Ngoài hạn chế về số lượng thì kích thước của con giống cũng là một khó khăn. Đa số cácđối tượng nuôi biển đều được nuôi trong lồng. Kích thước con giống vì thế phải đủ lớn, cỡ80÷100 mm hoặc lớn hơn. Ương cá bột đến cỡ này trong trại sản xuất giống rất tốn kém vàkhó có thể cung cấp được số lượng lớn do hạn chế về diện tích bể ương. Các thử nghiệmương trong ao cho thấy tỉ lệ sống không cao và khó quản lý. Mương nổi gần đây đã được thử nghiệm khá thành công trên các đối tượng nuôi là cánước ngọt ở Mỹ, Úc và Đức. Mặc dù chi phí đầu tư và vận hành tương đối cao nhưng dùngmương nổi để ương cá biển có nhiều thuận lợi. Đó là: (i) mật độ ương lớn, hạn chế tối đađịch hại; (ii) dễ dàng trong quản lý thức ăn và bệnh dịch; (iii) vận hành đơn giản và cần ítnhân công; (iv) tận dụng được thức ăn tự nhiên trong ao. Ở Việt nam mương nổi được Trường Đại học Nha Trang thiết kế và thử nghiệm vậnhành trong năm 2005 – 2006 với sự tài trợ của Dự án “Nuôi thâm canh cá biển trong aobằng mương nổi” – CARD VIE 062/04 do Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn quảnlý. Báo cáo này trình bày nguyên lý hoạt động của mương nổi; hướng dẫn lắp đặt và vậnhành phiên bản SMART-1 để ương con giống cá biển; kết quả thử nghiệm trên cá Chẽm(Lates calcarifer), đánh giá hiệu quả kinh tế và khảo sát động thái của mương. Một số kếtquả ban đầu trên cá Hồng bạc (Lutjanus argentimacus), cá Hồng Mỹ và cá Điêu hồng(Oreochromis sp.) cũng được thảo luận. Các thử nghiệm tiếp theo sẽ nhằm vào cá Giò vàcá Mú. 22. THIẾT KẾ HỆ THỐNG MƯƠNG NỔI 2.1 Nguyên lý hoạt động Nguyên lý hoạt động của mương nổi khá đơn giản. Mương có thể được chế tạo bởinhiều loại vật liệu khác nhau và thực chất là một chiếc bể dài, hẹp tự nổi hoặc được hỗ trợbởi dàn bè trong ao chứa. Nước từ ao chứa được bơm liên tục vào một đầu mương và thoátra ở đầu đằng kia. Để tiết kiệm chi phí điện năng và kết hợp với việc làm giàu oxy hòa tantrong nước, người nuôi thường sử dụng hệ thống cột nâng nước (airlifts) vận hành bằngmáy nén khí hoặc máy thổi khí để chuyển nước từ ao chứa vào mương. Cá được ương hoặcnuôi trong mương với mật độ cao, sử dụng thức ăn công nghiệp. Khi cá ương có kíchthước nhỏ thì sinh vật phù du theo nước ao chứa vào mương sẽ là những nguồn bổ sungquan trọng. Lưới chắn được gắn ở cửa thoát của mương. Mặt mương cũng được phủ lướiđể đảm bảo cá không nhảy ra ngoài hoặc địch hại xâm nhập vào trong mương. Thiết kếmương nổi phải đảm bảo sao cho nước luân chuyển đều trong mương, dễ dàng trong việcthu gom chất thải và tạo khoảng lặng thích hợp để cá bắt mồi. Khi cần thiết phải xử lý hóachất, mương sẽ chuyển thành bể “kín” rất tiện lợi nếu ta dừng hoạt động của hệ thống cộtnâng nước và bịt cửa thoát. Mương nổi có thể được đặt trong các ao chứa có độ sâu tương đối ở các khu vực nướcngọt, lợ hoặc mặn tuỳ theo yêu cầu sinh thái của đối tượng ương nuôi. Tiềm năng sử dụngmương nổi ở các hồ chứa nước là rất lớn. Tuy nhiên, cần thiết phải có điện để vận hànhmáy móc. 2.2 Ao nuôi Ao nuôi có diện tích 2.000 m2, hình chữ nhật (Hình 1). Ao phải được xây dựng trênnền đất có khả năng giữ nướ ...

Tài liệu được xem nhiều: