Danh mục

Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp Nuôi thâm canh cá biển trong ao bằng mương nổi - MS6

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 284.78 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo bài viết báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " nuôi thâm canh cá biển trong ao bằng mương nổi - ms6 ", nông - lâm - ngư phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Nuôi thâm canh cá biển trong ao bằng mương nổi - MS6 "Ministry of Agriculture & Rural Development Chương trình Hợp tác Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (CARD) Báo cáo tiến độ 062/04VIE: Nuôi thâm canh cá biển trong ao bằng mương nổi MS6: Báo cáo 6 tháng lần thứ hai 11. Đơn vị thực hiện Nuôi thâm canh cá biển trong ao bằngTên dự án mương nổi Trường Đại học Nha Trang (trước đâyCơ quan thực hiện ở Việt Nam là Trường Đại học Thủy sản) TS. Hoàng TùngChủ nhiệm dự án phía Việt Nam Queensland Department of PrimaryĐối tác Australia Industries & Fisheries Mr Michael BurkeChủ nhiệm dự án phía Australia 15/04/2005Ngày bắt đầu dự án (01/08/2005 ở Việt Nam) 15/04/2007Ngày kết thúc dự án (theo hợp đồng) 15/09/2007Ngày kết thúc dự án (đề nghị điều chỉnh) 12 tháng đầu của Dự ánGiai đoạn báo cáoĐịa chỉ liên lạcPhía Australia: Trưởng nhóm Mr Michael Burke +61 7 34002051Tên: Telephone: Nghiên cứu viên +61 7 34083535Chức vụ: Fax: DPI&F Michael.burke@dpi.qld.gov.auCơ quan: Email:Phía Australia: Đơn vị quản lý hành chính Michelle Robbins +61 7 3346 2711Tên: Telephone: Senior Planning Officer, +61 7 3346 2727Chức vụ: Fax: R&D Coordination DPI&F Michelle.robbins@dpi.qld.gov.auCơ quan: Email:Phía Việt Nam TS. Hoàng Tùng +84.914 166 145Tên: Telephone: Giám đốc Trung tâm NC và +84.58.831147Chức vụ: Fax: ĐT Quốc tế Trường Đại học Nha Trang htunguof@gmail.comCơ quan: Email: 22. Sơ lược về dự án Dự án này nhắm đến việc xây dựng một mô hình ương nuôi ấu trùng và cá giốngcủa các đối tượng có giá trị kinh tế cho người nuôi cá biển ở Việt nam với các đặc tínhdễ ứng dụng, có hiệu quả kinh tế và không ảnh hưởng đến môi trường. Thông quaviệc sử dụng các mương nổi trong ao, dự án sẽ giúp người nuôi thiết lập một hệ thốngương ấu trùng/cá giống mang tính thâm canh, có tuổi thọ cao và dễ quản lý chăm sóc.Nhờ vậy sẽ góp phần tích cực giảm chi phí sản xuất và gia tăng lượng con giống cábiển hiện vẫn còn rất hạn chế ở cả Australia và Việt nam. Dự án này cũng sẽ thửnghiệm mương nổi để nuôi thương phẩm các đối tượng cá biển thông qua việc hợp tácvới các nghiên cứu viên của Australia. Các nghiên cứu viên của Bộ Công nghiệp Cơbản và Nghề cá bang Queensland, Australia sẽ tư vấn, giúp đỡ phía Việt nam về kỹthuật quản lý hệ thống nuôi, quản lý chất lượng nước và xử lý chất thải. Các đối tượngsẽ đưa vào thử nghiệm ương nuôi qua dự án này là cá Mú, cá Bớp và cá Chẽm. Tất cảcác thử nghiệm sẽ được thực hiện trong hệ thống nuôi khép kín, không đổ nước thải ramôi trường xung quanh. Các kết quả thu được từ dự án sẽ được sử dụng một cách cóhiệu quả để đào tạo cán bộ và sinh viên của trường Đại học Thủy sản, người nuôi vàcác đơn vị sản xuất có liên quan. Sự tham gia tích cực và đóng góp nhân vật lực củacác cơ quan phối hợp khác nhau vào hoạt động nghiên cứu chính là điểm đặc biệt củadự án này và sẽ giúp cho nghiên cứu có tính gắn kết chặt chẽ với thực tiễn sản xuất vàcó khả năng ứng dụng cao.3. Tóm tắt báo cáo Ở Australia, hiện đang tiến hành các đợt thử nghiệm nuôi thương phẩm cá Đục(Sillago ciliata) và cá Mulloway (Argyrosomus hololepidotus) để thăm dò thị hiếutiêu dùng và khả năng tiêu thụ của thị trường. Các nghiên cứu nâng cao năng ...

Tài liệu được xem nhiều: