Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ CHO RỪNG TRỒNG KEO CUNG CẤP GỖ XẺ TẠI VIỆT NAM
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 340.06 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thí nghiệm tỉa thưa được bố trí tại khu rừng trồng keo lai thuộc Công ty Long Đại, có diện tích khoảng 5ha, nằm ở phía tây thành phố Đồng Hới. Rưngd trồgn năm 2003 với mật độ 1000 cây/ha (cự ly 4m x 2,5m). Thí nghiệm bắt đầu tiến hành tháng 4 năm 2006, cây sinh trưởng tốt, cây một thân chiếm tỷ lệ cao, thân thẳng, đẹp, chiều cao cây đạt từ 6-8m, tán lá sum xuê và ít bị tác động. Ban đầu rừng được trồng với mục đích kinh doanh gỗ xẻ và dự định tỉa...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ CHO RỪNG TRỒNG KEO CUNG CẤP GỖ XẺ TẠI VIỆT NAM "DỰ ÁN CARD VIE: 032/05 PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ CHO RỪNG TRỒNG KEO CUNG CẤP GỖ XẺ TẠI VIỆT NAM I. Thí nghiệm tỉa thưa tại Đồng Hới Lời nói đầuThí nghiệm tỉa thưa được bố trí tại khu rừng trồng keo lai thuộc Công ty Long Đại, có diệntích khoảng 5ha, nằm ở phía tây thành phố Đồng Hới. Rưngd trồgn năm 2003 với mật độ1000 cây/ha (cự ly 4m x 2,5m). Thí nghiệm bắt đầu tiến hành tháng 4 năm 2006, cây sinhtrưởng tốt, cây một thân chiếm tỷ lệ cao, thân thẳng, đẹp, chiều cao cây đạt từ 6-8m, tán lásum xuê và ít bị tác động. Ban đầu rừng được trồng với mục đích kinh doanh gỗ xẻ và dựđịnh tỉa thưa khi rừng đạt 8 m chiều cao. Mức tăng trưởng ước tính tại thời điểm khai thácđạt khoảng 20m3/ha/năm sau. Đây là một hiện trường lý tưởng cho việc kinh doanh gỗ xẻ.Trước khi tiến hành thí nghiệm, việc phát cỏ được thực hiện trên toàn diện tích. Mục đíchMục đích chính của thí nghiệm là nghiên cứu ảnh hưởng của các mức độ tỉa thưa khácnhau tới sinh trưởng chiều cao và đường kính của keo lai. Các chỉ số tăng trưởng đườngkính và tăng trưởng tiết diện ngang giữa các công thức thí nghiệm được sử dụng để đánhgiá, tìm ra công thức tỉa thưa tốt nhất cho trữ lượng (tiết diện ngang) và giá trị thương mạicủa gỗ (kích thước gỗ). Thiết kế thí nghiệm - Công thức thí nghiệm.Thí nghiệm được tiến hành trên 4 công thức (xem Bảng 1). Phương pháp bố trí thí nghiệmtheo khối hoàn toàn ngẫu nhiên được áp dụng trong việc bố trí thí nghiệm. Có tất cả 4 khối,trong đó bố trí các công thức tỉa thưa khác nhau, các công thức thí nghiệm được bố trí ngẫunhiên trong khối. Bảng 1: Các công thức và diện tích thí nghiệm tỉa thưa tại Đồng Hới Công thức thí nghiệm Số lượng cây trong đường Số lượng cây trong phần lõi (cây/ha) bao của 1 công thức thí của 1 công thức thí nghiệm* nghiệm* 1000 (không tỉa-công 63 35 thức đối chứng) 600 38 21 450 28 16 300 19 11 Diện tích mỗi lần lặp 0,063 0,035 (ha) Kích thước mỗi lần lặp 28 x 22,5 20 x 17,5 * Ghi chú: Số lượng cây sau khi bố trí thí nghiệm tỉa thưa - Diện tích các lần lặpÔ lõi là phần diện tích có 5 hàng, mỗi hàng có 7 cây. Các chỉ tiêu sinh trưởng của câytrong mỗi lần lặp được đo định kỳ (các cây có màu vàng trong sơ đồ 1). Như vậy phần lõitrong công thức không tỉa (đối chứng) có 35 cây (5 hàng x 7 cây/hàng). Số lượng cây bịchặt đi trong các công thức tỉa thưa được thực hiện sao cho đạt được mật độ như trong thiếtkế (Bảng 1).Tổng diện tích của mỗi lần lặp là ô có 7 hàng, mỗi hàng có 9 cây (kể cả gồm cả hàng ngoàicùng bao quanh phần lõi của thí nghiệm – cây có nền màu xanh trong Hình 1). Trong cáccông thức tỉa thưa, hàng ngoài cùng cũng được tỉa với mật độ giống trong phần lõi của thínghiệm.Vì cây được trồng với cự ly 4 m x 2,5m, nên diện tích phần lõi là 0,035 ha (20 x 17,5m =530m2) và tổng diện tích mỗi lần lặp là 0,063 ha (28 x 22,5 m = 630m2) (Bảng 1).Hình 1: Bố trí trong các ô trước khi tỉa thưa (a) và sau khi tỉa thưa (b) với mật độ để lại 600cây/ha. Ô lõi có màu vàng và phần rìa ô có màu xanh. Các số trong ô thí nghiệm là số thứtự của cây để lại, các cây đã tỉa thưa chỉ tồn tại trên danh nghĩa mà không có cây. Hìnhtrên nói lên tầm quan trọng của việc bố trí sao cho có cây phân bố đều trong toàn ô thínghiệm. Tiêu chuẩn lựa chọn những cây để tỉa thưa được diễn giải trong phần tiếp theo. Thinning Trial at Dong Hoi (1000 stems ha-1) 28 m 20 m 7 8 21 22 35 6 9 20 23 34 5 10 19 24 33 22.5 m 17.5 m 4 11 18 25 32 3 12 17 26 31 2 13 16 27 30 1 14 15 28 29 Thinning Trial at Dong Hoi (600 stems ha-1) 28 m 20 m 8 22 35 9 20 34 5 19 24 22.5 m 17.5 m 4 11 18 32 3 12 26 13 27 1 15 29 - Các bước tiến hành tỉa thưa (ví dụ tỉa thưa để lại 600 cây/ha)Số cây còn lại trong phần lõi là 21 cây (Bảng 1). Tổng số cây trong ô khi chưa tỉa thưa là35 cây, như vậy cần tỉa thưa 14 cây. Để đạt được mật độ trên, 4 trong số 7 hàng câầnphảitỉa 3 cây và 1 hàng cần phải tỉa 2 cây. Tuy nhiên nếu ô không đủ 35 cây thì chỉ cần tỉa íthơn sao cho tổng số cây để lại đảm bảo 21 cây. Những cây chọn để tỉa được dựa vào cácchỉ tiêu sau:Cây có thân xấu o Cây có chiều cao thấp hơn 4,5 m cần phải lựa chọn đầu tiên. Các chỉ tiêu khác để nói lên thân xấu là cây có cành to chẻ từ thân thành 2 nhánh trở lên. Những cây có thân xấu thì cần được lựa chọn đầu tiên để tỉa thưa. Tuy nhiên trong trường hợp thí nghiệm tại Đồng Hới rất ít cây có thân xấu. o Cây có nhiều thân cũng là đối tượng được chọn để tỉa thưa. Tuy nhiên có thể để lại cây có thân có hình dáng đẹp và có chiều cao trên 4,5m (chiều cao tại vị trí tỉa cành cuối cùng), đặc biệt những cây ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ CHO RỪNG TRỒNG KEO CUNG CẤP GỖ XẺ TẠI VIỆT NAM "DỰ ÁN CARD VIE: 032/05 PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ CHO RỪNG TRỒNG KEO CUNG CẤP GỖ XẺ TẠI VIỆT NAM I. Thí nghiệm tỉa thưa tại Đồng Hới Lời nói đầuThí nghiệm tỉa thưa được bố trí tại khu rừng trồng keo lai thuộc Công ty Long Đại, có diệntích khoảng 5ha, nằm ở phía tây thành phố Đồng Hới. Rưngd trồgn năm 2003 với mật độ1000 cây/ha (cự ly 4m x 2,5m). Thí nghiệm bắt đầu tiến hành tháng 4 năm 2006, cây sinhtrưởng tốt, cây một thân chiếm tỷ lệ cao, thân thẳng, đẹp, chiều cao cây đạt từ 6-8m, tán lásum xuê và ít bị tác động. Ban đầu rừng được trồng với mục đích kinh doanh gỗ xẻ và dựđịnh tỉa thưa khi rừng đạt 8 m chiều cao. Mức tăng trưởng ước tính tại thời điểm khai thácđạt khoảng 20m3/ha/năm sau. Đây là một hiện trường lý tưởng cho việc kinh doanh gỗ xẻ.Trước khi tiến hành thí nghiệm, việc phát cỏ được thực hiện trên toàn diện tích. Mục đíchMục đích chính của thí nghiệm là nghiên cứu ảnh hưởng của các mức độ tỉa thưa khácnhau tới sinh trưởng chiều cao và đường kính của keo lai. Các chỉ số tăng trưởng đườngkính và tăng trưởng tiết diện ngang giữa các công thức thí nghiệm được sử dụng để đánhgiá, tìm ra công thức tỉa thưa tốt nhất cho trữ lượng (tiết diện ngang) và giá trị thương mạicủa gỗ (kích thước gỗ). Thiết kế thí nghiệm - Công thức thí nghiệm.Thí nghiệm được tiến hành trên 4 công thức (xem Bảng 1). Phương pháp bố trí thí nghiệmtheo khối hoàn toàn ngẫu nhiên được áp dụng trong việc bố trí thí nghiệm. Có tất cả 4 khối,trong đó bố trí các công thức tỉa thưa khác nhau, các công thức thí nghiệm được bố trí ngẫunhiên trong khối. Bảng 1: Các công thức và diện tích thí nghiệm tỉa thưa tại Đồng Hới Công thức thí nghiệm Số lượng cây trong đường Số lượng cây trong phần lõi (cây/ha) bao của 1 công thức thí của 1 công thức thí nghiệm* nghiệm* 1000 (không tỉa-công 63 35 thức đối chứng) 600 38 21 450 28 16 300 19 11 Diện tích mỗi lần lặp 0,063 0,035 (ha) Kích thước mỗi lần lặp 28 x 22,5 20 x 17,5 * Ghi chú: Số lượng cây sau khi bố trí thí nghiệm tỉa thưa - Diện tích các lần lặpÔ lõi là phần diện tích có 5 hàng, mỗi hàng có 7 cây. Các chỉ tiêu sinh trưởng của câytrong mỗi lần lặp được đo định kỳ (các cây có màu vàng trong sơ đồ 1). Như vậy phần lõitrong công thức không tỉa (đối chứng) có 35 cây (5 hàng x 7 cây/hàng). Số lượng cây bịchặt đi trong các công thức tỉa thưa được thực hiện sao cho đạt được mật độ như trong thiếtkế (Bảng 1).Tổng diện tích của mỗi lần lặp là ô có 7 hàng, mỗi hàng có 9 cây (kể cả gồm cả hàng ngoàicùng bao quanh phần lõi của thí nghiệm – cây có nền màu xanh trong Hình 1). Trong cáccông thức tỉa thưa, hàng ngoài cùng cũng được tỉa với mật độ giống trong phần lõi của thínghiệm.Vì cây được trồng với cự ly 4 m x 2,5m, nên diện tích phần lõi là 0,035 ha (20 x 17,5m =530m2) và tổng diện tích mỗi lần lặp là 0,063 ha (28 x 22,5 m = 630m2) (Bảng 1).Hình 1: Bố trí trong các ô trước khi tỉa thưa (a) và sau khi tỉa thưa (b) với mật độ để lại 600cây/ha. Ô lõi có màu vàng và phần rìa ô có màu xanh. Các số trong ô thí nghiệm là số thứtự của cây để lại, các cây đã tỉa thưa chỉ tồn tại trên danh nghĩa mà không có cây. Hìnhtrên nói lên tầm quan trọng của việc bố trí sao cho có cây phân bố đều trong toàn ô thínghiệm. Tiêu chuẩn lựa chọn những cây để tỉa thưa được diễn giải trong phần tiếp theo. Thinning Trial at Dong Hoi (1000 stems ha-1) 28 m 20 m 7 8 21 22 35 6 9 20 23 34 5 10 19 24 33 22.5 m 17.5 m 4 11 18 25 32 3 12 17 26 31 2 13 16 27 30 1 14 15 28 29 Thinning Trial at Dong Hoi (600 stems ha-1) 28 m 20 m 8 22 35 9 20 34 5 19 24 22.5 m 17.5 m 4 11 18 32 3 12 26 13 27 1 15 29 - Các bước tiến hành tỉa thưa (ví dụ tỉa thưa để lại 600 cây/ha)Số cây còn lại trong phần lõi là 21 cây (Bảng 1). Tổng số cây trong ô khi chưa tỉa thưa là35 cây, như vậy cần tỉa thưa 14 cây. Để đạt được mật độ trên, 4 trong số 7 hàng câầnphảitỉa 3 cây và 1 hàng cần phải tỉa 2 cây. Tuy nhiên nếu ô không đủ 35 cây thì chỉ cần tỉa íthơn sao cho tổng số cây để lại đảm bảo 21 cây. Những cây chọn để tỉa được dựa vào cácchỉ tiêu sau:Cây có thân xấu o Cây có chiều cao thấp hơn 4,5 m cần phải lựa chọn đầu tiên. Các chỉ tiêu khác để nói lên thân xấu là cây có cành to chẻ từ thân thành 2 nhánh trở lên. Những cây có thân xấu thì cần được lựa chọn đầu tiên để tỉa thưa. Tuy nhiên trong trường hợp thí nghiệm tại Đồng Hới rất ít cây có thân xấu. o Cây có nhiều thân cũng là đối tượng được chọn để tỉa thưa. Tuy nhiên có thể để lại cây có thân có hình dáng đẹp và có chiều cao trên 4,5m (chiều cao tại vị trí tỉa cành cuối cùng), đặc biệt những cây ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chính sách kinh tế dự án nông nghiệp kỹ thuật nông lâm trồng trọt chăn nuôi kinh doanh nông nghiệpTài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Sự ổn định của bộ ba bất khả thi và các mẫu hình kinh tế vĩ mô quốc tê
29 trang 329 0 0 -
38 trang 255 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 250 1 0 -
Đổi mới tư duy về phát triển bền vững: Nhìn từ hai cách tiếp cận phát triển bền vững
5 trang 177 0 0 -
10 trang 114 0 0
-
Bài giảng Luật và chính sách kinh tế - Bài 2: Pháp luật: Khái niệm và vai trò
20 trang 105 0 0 -
Kinh tế vĩ mô và những câu chuyện ngắn (Tập 1): Phần 2
59 trang 70 0 0 -
Định hướng chính sách phát triển các thành phần kinh tế Việt Nam: Phần 2
262 trang 69 0 0 -
KINH TẾ HÓA LĨNH VỰC MÔI TRƯỜNG: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
194 trang 50 0 0 -
Tìm hiểu Kinh tế Trung Quốc: Phần 1
87 trang 44 1 0