Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ CHO RỪNG TRỒNG KEO TẠI VIỆT NAM - MS4
Số trang: 23
Loại file: pdf
Dung lượng: 690.33 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo này là tổng quan các kết quả nghiên cứu trong những năm gần đây về biện pháp kỹ thuật lâm sinh cho các loài keo tại Việt Nam gồm làm đất, xử lý thực bì, chăm sóc, bón phân, mật độ trồng, tỉa cành và tỉa thưa. Kết quả cho thấy sinh trưởng của keo phụ thuộc vào tất cả các biện pháp kỹ thuật lâm sinh. Tuy nhiên mức độ ảnh hưởng còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác như như đặc điểm sinh trưởng của từng loài và các nhân tố môi trường khác.Sinh trưởng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ CHO RỪNG TRỒNG KEO TẠI VIỆT NAM - MS4 " DỰ ÁN CARD - VIE: 032/05PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ CHO RỪNG TRỒNG KEO TẠI VIỆT NAM MS4: Hướng dẫn kỹ thuật trồng rừng keo ĐẶNG THỊNH TRIỀU VIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM ĐÔNG NGẠC - TỪ LIÊM – HÀ NỘI 1 TỔNG QUAN ẢNH HƯỞNG CỦA QUẢN LÝ LẬP ĐỊA VÀ CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT LÂM SINH ĐẾN SẢN LƯỢNG RỪNG TRỒNG KEO TẠI VIỆT NAMTÓM TẮTBài báo này là tổng quan các kết quả nghiên cứu trong những năm gần đây về biện phápkỹ thuật lâm sinh cho các loài keo tại Việt Nam gồm làm đất, xử lý thực bì, chăm sóc,bón phân, mật độ trồng, tỉa cành và tỉa thưa. Kết quả cho thấy sinh trưởng của keo phụthuộc vào tất cả các biện pháp kỹ thuật lâm sinh. Tuy nhiên mức độ ảnh hưởng còn phụthuộc vào nhiều yếu tố khác như như đặc điểm sinh trưởng của từng loài và các nhân tốmôi trường khác.Sinh trưởng của keo lưỡi liềm (Acacia srassicarpa) và keo lá tràm (A. auriculiformis) tốthơn khi đất được xử lý bằng cách lên líp. Thí nghiệm được thực hiện tại miền trung nơiđất bị ngập úng vào mùa mưa. Kích thước líp phù hợp nhất cho keo lưỡi liềm là cao 0,2mvà rộng 4, trong khi với keo lá tràm, kích thước tốt nhất là cao 0,2m và rộng 1,5m.Việc để lại cành, nhánh sau khai thác đã làm tăng hàm lượng chất hữu cơ trong đất, vàsản lượng rừng tăng 10% so với công thức dọn sạch thực bì được ghi nhận đối với keo látràm (A. auriculiformis) sau 4 năm thí nghiệm. Tuy nhiên chiều cao cây và tỷ lệ sốngkhác nhau không có ý nghĩa giữa các công thức. Sản lượng rừng tăng là do tăng trưởngđường kính của keo lá tràm ở các công thức để lại cành nhánh tốt hơn so với các côngthức lấy hết cành nhánh sau khai tác.Chất diệt cỏ Ridweed (paraquat chloride) có thể dùng để diệt cỏ cho rừng trồng, tuynhiên kết quả nghiên cứu cho thấy sinh trưởng đường kính và chiều cao giữa các côngthức diệt cỏ bằng thuốc và công thức làm cỏ bằng phương pháp thủ công khác nhaukhông rõ rệt. Mặc dù tỷ lệ cây đa thân trong các công thức thí nghiệm khác nhau mộtcách có ý nghĩa, tuy nhiên tỷ lệ cây đa thân không xuất hiện đồng thời với việc dùng chấtdiệt cỏ để chăm sóc rừng.Bón lót và bón thúc làm tăng sinh trưởng của keo. Lượng phân bón lót lớn nhất được thínghiệm là hỗn hợp 25g N, 50g P, 25 K và 100g phân vi sinh cho keo lai (Acaica hybid).Mật độ thích hợp nhất để trồng keo là từ 1111 cây/ha đến 1666 cây/ha cho các loài keo látràm, keo tai tượng (A. mangium) và keo lai.Bệnh phấn hồng (Corticium salmonicalor Berk) đã được phát hiện tại rừng keo taitượng và keo lai, tuy nhiên cho đến nay, bệnh chưa gây ra thiệt hại nghiêm trọng chorừng trồng keo tại Việt Nam.Qua tổng quan trên cho thấy rằng những nghiên cứu về kỹ thuật lâm sinh cho trồng keochưa đáp ứng được yêu cầu cho sự phát triển bền vững của rừng trồng tại Việt Nam. 2Mụ c l ụ cTóm tắt ..................................................................................................................................... 2I. Mục đích: ............................................................................................................................. 4II. Lời nói đầu: ........................................................................................................................ 4III. Ảnh hưởng của làm đất đến sinh trưởng của keo: ............................................................ 4IV. Ảnh hưởng của biện pháp xử lý thức bì tới sinh trưởng của keo: ..................................... 6V. Ảnh hưởng của bón phân đến sinh trưởng của keo: .......................................................... 7V.1. Ảnh hưởng của bón lót tới sinh trưởng của keo : ............................................................ 7V.2. Ảnh hưởng của bón thúc tới sinh trưởng của keo: .......................................................... 11VI. Ảnh hưởng của mật độ trồng tới sinh trưởng của keo: ...................................................... 13VII. Ảnh hưởng của tỉa cành tới sinh trưởng của keo : .......................................................... 15VIII. Ảnh hưởng cảu tỉa thưa tới sinh trưởng của keo: .......................................................... 16IX. Tình hình sâu bệnh hại rừng keo: ...................................................................................... 17X. Thảo luận và kiến nghị: ....................................................................................................... 17Tài liệu tham khảo: .................................................................................................................. 19 3 I. MỤC ĐÍCHBản tổng quan này được thực hiện trong khuôn khổ của Mục tiêu 2 của Dự á ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ CHO RỪNG TRỒNG KEO TẠI VIỆT NAM - MS4 " DỰ ÁN CARD - VIE: 032/05PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ CHO RỪNG TRỒNG KEO TẠI VIỆT NAM MS4: Hướng dẫn kỹ thuật trồng rừng keo ĐẶNG THỊNH TRIỀU VIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM ĐÔNG NGẠC - TỪ LIÊM – HÀ NỘI 1 TỔNG QUAN ẢNH HƯỞNG CỦA QUẢN LÝ LẬP ĐỊA VÀ CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT LÂM SINH ĐẾN SẢN LƯỢNG RỪNG TRỒNG KEO TẠI VIỆT NAMTÓM TẮTBài báo này là tổng quan các kết quả nghiên cứu trong những năm gần đây về biện phápkỹ thuật lâm sinh cho các loài keo tại Việt Nam gồm làm đất, xử lý thực bì, chăm sóc,bón phân, mật độ trồng, tỉa cành và tỉa thưa. Kết quả cho thấy sinh trưởng của keo phụthuộc vào tất cả các biện pháp kỹ thuật lâm sinh. Tuy nhiên mức độ ảnh hưởng còn phụthuộc vào nhiều yếu tố khác như như đặc điểm sinh trưởng của từng loài và các nhân tốmôi trường khác.Sinh trưởng của keo lưỡi liềm (Acacia srassicarpa) và keo lá tràm (A. auriculiformis) tốthơn khi đất được xử lý bằng cách lên líp. Thí nghiệm được thực hiện tại miền trung nơiđất bị ngập úng vào mùa mưa. Kích thước líp phù hợp nhất cho keo lưỡi liềm là cao 0,2mvà rộng 4, trong khi với keo lá tràm, kích thước tốt nhất là cao 0,2m và rộng 1,5m.Việc để lại cành, nhánh sau khai thác đã làm tăng hàm lượng chất hữu cơ trong đất, vàsản lượng rừng tăng 10% so với công thức dọn sạch thực bì được ghi nhận đối với keo látràm (A. auriculiformis) sau 4 năm thí nghiệm. Tuy nhiên chiều cao cây và tỷ lệ sốngkhác nhau không có ý nghĩa giữa các công thức. Sản lượng rừng tăng là do tăng trưởngđường kính của keo lá tràm ở các công thức để lại cành nhánh tốt hơn so với các côngthức lấy hết cành nhánh sau khai tác.Chất diệt cỏ Ridweed (paraquat chloride) có thể dùng để diệt cỏ cho rừng trồng, tuynhiên kết quả nghiên cứu cho thấy sinh trưởng đường kính và chiều cao giữa các côngthức diệt cỏ bằng thuốc và công thức làm cỏ bằng phương pháp thủ công khác nhaukhông rõ rệt. Mặc dù tỷ lệ cây đa thân trong các công thức thí nghiệm khác nhau mộtcách có ý nghĩa, tuy nhiên tỷ lệ cây đa thân không xuất hiện đồng thời với việc dùng chấtdiệt cỏ để chăm sóc rừng.Bón lót và bón thúc làm tăng sinh trưởng của keo. Lượng phân bón lót lớn nhất được thínghiệm là hỗn hợp 25g N, 50g P, 25 K và 100g phân vi sinh cho keo lai (Acaica hybid).Mật độ thích hợp nhất để trồng keo là từ 1111 cây/ha đến 1666 cây/ha cho các loài keo látràm, keo tai tượng (A. mangium) và keo lai.Bệnh phấn hồng (Corticium salmonicalor Berk) đã được phát hiện tại rừng keo taitượng và keo lai, tuy nhiên cho đến nay, bệnh chưa gây ra thiệt hại nghiêm trọng chorừng trồng keo tại Việt Nam.Qua tổng quan trên cho thấy rằng những nghiên cứu về kỹ thuật lâm sinh cho trồng keochưa đáp ứng được yêu cầu cho sự phát triển bền vững của rừng trồng tại Việt Nam. 2Mụ c l ụ cTóm tắt ..................................................................................................................................... 2I. Mục đích: ............................................................................................................................. 4II. Lời nói đầu: ........................................................................................................................ 4III. Ảnh hưởng của làm đất đến sinh trưởng của keo: ............................................................ 4IV. Ảnh hưởng của biện pháp xử lý thức bì tới sinh trưởng của keo: ..................................... 6V. Ảnh hưởng của bón phân đến sinh trưởng của keo: .......................................................... 7V.1. Ảnh hưởng của bón lót tới sinh trưởng của keo : ............................................................ 7V.2. Ảnh hưởng của bón thúc tới sinh trưởng của keo: .......................................................... 11VI. Ảnh hưởng của mật độ trồng tới sinh trưởng của keo: ...................................................... 13VII. Ảnh hưởng của tỉa cành tới sinh trưởng của keo : .......................................................... 15VIII. Ảnh hưởng cảu tỉa thưa tới sinh trưởng của keo: .......................................................... 16IX. Tình hình sâu bệnh hại rừng keo: ...................................................................................... 17X. Thảo luận và kiến nghị: ....................................................................................................... 17Tài liệu tham khảo: .................................................................................................................. 19 3 I. MỤC ĐÍCHBản tổng quan này được thực hiện trong khuôn khổ của Mục tiêu 2 của Dự á ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chính sách kinh tế dự án nông nghiệp kỹ thuật nông lâm trồng trọt chăn nuôi kinh doanh nông nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Sự ổn định của bộ ba bất khả thi và các mẫu hình kinh tế vĩ mô quốc tê
29 trang 323 0 0 -
38 trang 252 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 245 1 0 -
Đổi mới tư duy về phát triển bền vững: Nhìn từ hai cách tiếp cận phát triển bền vững
5 trang 177 0 0 -
10 trang 113 0 0
-
Bài giảng Luật và chính sách kinh tế - Bài 2: Pháp luật: Khái niệm và vai trò
20 trang 104 0 0 -
Định hướng chính sách phát triển các thành phần kinh tế Việt Nam: Phần 2
262 trang 68 0 0 -
Kinh tế vĩ mô và những câu chuyện ngắn (Tập 1): Phần 2
59 trang 65 0 0 -
KINH TẾ HÓA LĨNH VỰC MÔI TRƯỜNG: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
194 trang 50 0 0 -
Tìm hiểu Kinh tế Trung Quốc: Phần 1
87 trang 44 1 0