Danh mục

Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp Phát triển Chăn nuôi Bò thịt Quy mô Xã Bền vững Tỉnh Nghệ An - MS9

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 387.95 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Dự án sử dụng phương pháp tập huấn ToT’s trong suốt thời gian thực hiện dự án. NgườiToT chính là ThS. Nguyễn Quốc Toản; là chuyên viên chính của Trung tâm Nghiên cứu Bòvà Đồng cỏ Ba Vì và có năng lực rất tốt để thực hiện công việc của mình. Ông Toản đã có cơhội để triển khai các tài liệu tập huấn và củng cố kinh nghiệm vốn có của mình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Phát triển Chăn nuôi Bò thịt Quy mô Xã Bền vững Tỉnh Nghệ An - MS9 "Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn 010/06/VIE: Phát triển Chăn nuôi Bò thịt Quy mô Xã Bền vững Tỉnh Nghệ An Mốc (MS) 9A: Đánh giá Năng lực - Kiểm tra và Đánh giá Chương trình Tập huấn và Khuyến nông 09/2009Mục lụcMốc 9 – Mục tiêu 2 & 3 ......................................................................................................................... 2Đánh giá năng lực, Kiểm tra và Đánh giá ............................................................................................ 2 Huấn luyện viên của huấn luyện viên (ToT’s): .............................................................................. 2 Các năng lực chính được chuyển giao tới các ToT:....................................................................... 2 Huấn luyện viên của Nông dân: ...................................................................................................... 3 Tập huấn Nông dân:......................................................................................................................... 3 Kết quả Tập huấn:............................................................................................................................ 7 Kết luận: ............................................................................................................................................ 7 Phụ lục 1 Các vật liệu tập huấn được triển khai: .......................................................................... 7 Mốc 9 – Mục tiêu 2 & 3Đánh giá năng lực, Kiểm tra và Đánh giáHuấn luyện viên của huấn luyện viên (ToT’s):Dự án sử dụng phương pháp tập huấn ToT’s trong suốt thời gian thực hiện dự án. NgườiToT chính là ThS. Nguyễn Quốc Toản; là chuyên viên chính của Trung tâm Nghiên cứu Bòvà Đồng cỏ Ba Vì và có năng lực rất tốt để thực hiện công việc của mình. Ông Toản đã có cơhội để triển khai các tài liệu tập huấn và củng cố kinh nghiệm vốn có của mình.Với ông Toản, việc nâng cao kiến thức chính là kinh nghiệm nhận được với các giống cỏ mớicũng như việc cung cấp các buổi tập huấn cho cả bà con nông dân và các cán bộ kỹ thuật vềcác kỹ thuật chăn nuôi bò sữa nói riêng và quản lý chăn nuôi nói chung.Các ToT khác là ông Nguyễn Đình Lý, Chuyên viên khuyến nông chính ở huyện Nghĩa Đàn.Ông Lý là Trạm trưởng Trạm Khuyến nông Thị xã Thái Hòa có đội ngũ nhân viên bao gồm 6cán bộ kỹ thuật có nhiệm vụ triển khai các công tác khuyến nông trong huyện. Ông Cao NgọcHòa là kỹ thuật viên thụ tinh nhân tạo chính đến từ BCFRC được đánh giá thứ hai trong thờigian tham gia 6 tháng cùng dự án để tập huấn cho bà con nông dân về cách chọn con giống,thụ tinh nhân tạo và quản lý đồng cỏ.Các năng lực chính được chuyển giao tới các ToT:1. Giới thiệu các phương pháp tập huấn mới, tức là sử dụng Powerpoint, tập huấn với sự tham gia của người trực tiếp làm việc và sử dụng phương pháp trình diễn thực tế;2. Sử dụng các kỹ thuật tập huấn trình diễn, thực hành ngay tại trang trại, hội thảo;3. Quản lý sự phối kết hợp trong dự án và các hệ thống quản lý trang trại;4. Giới thiệu các phương pháp tập huấn cho người trưởng thành; 25. Giới thiệu và đánh giá các giống cỏ mới6. Giới thiệu các kỹ thuật ủ cỏ làm thức ăn gia súc;7. Tập huấn về xây dựng khẩu phần cân bằng dinh dưỡng và sử dụng phụ phẩm trong chăn nuôi gia súc8. Tiến hành tập huấn cho các cán bộ kỹ thuật về các giống bò khác nhau và phương pháp chọn giống và lai tạo giống;Huấn luyện viên của Nông dân:Chủ đề này được phân chia thành hai nhóm: Thứ nhất là các cán bộ kỹ thuật của Công ty RauQuả 19/5, các cán bộ kỹ thuật của Trạm Khuyến nông huyện Nghĩa Đàn và lãnh đạo HộiNông dân ở các xã. Thứ hai là nhóm nông dân hướng dẫn cho nông dân; đây là mặt rất thànhcông trong phạm vi dự án, khi mà các bà con nông dân nòng cốt của dự án được coi như lànhững huấn luyện viên trong cộng đồng. Tại các hội thảo chính thức và không chính thức,những nông dân nòng cốt của dự án đã cung cấp các kỹ thuật được tập huấn trực tiếp cho cácnông dân khác đến từ các xã trong và ngoài vùng dự án.Số các huấn luyện viên của nông dân đã được tập huấn trực tiếp từ dự án là: Kỹ thuật viên của Công ty 19/5 5 Kỹ thuật viên của Huyện Nghĩa Đàn 21 Lãnh đạo Hội Nông dân 3 Huấn luyện viên nông dân 5Tập huấn Nông dân:Việc tập huấn trong suốt thời gian dự án được thực hiệnthông qua 3 phương pháp. Phương pháp thứ nhất là tập huấn trình diễn thực tiễn trước bà connông dân. Phương pháp tập huấn thực tế này có sự tham gia của tất cả các thành viên trongđội ngũ dự án sử dụng các trang trại của nông dân nòng cốt làm địa điểm trình diễn. Đồngthời tại các trang trại này, các kỹ thuật viên thực hiện các nhiệm vụ cụ thể như thường xuyêncân đo khối lượng bò bê, ủ cỏ và trồng cỏ thâm canh. Qua hai năm đầu của dự án, 20 lần trìnhdiễn thực tế đã được thực hiện. Tổng số nông dân tham gia là 131, số kỹ thuật viên tham gialà 72 và 152 giờ tập huấn đã được thực hiện. Số lần trình diễn được thể hiện trong Bảng 1.Danh sách trong bảng không thể hiện các chuyến đến thăm trang trại thông thường khi màcác buổi tập huấn và thảo luận không chính thức được thực hiện. Khoảng 50 lần thăm khôngchính thức đã được thực hiện ở nhiều địa điểm khác nhau bao gồm 3 xã trong vùng dự án,một số xã khác trong huyện Nghĩa Đàn và vùng Ba Vì. 3 Table I:TẬP HUẤN VÀ TRÌNH DIỄN TRÊN THỰC ĐỊA TRONG VÙNG DỰ ÁN ...

Tài liệu được xem nhiều: