Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp Phát triển chiến lược nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp vừa và nhỏ trong chuỗi ngành hàng nông sản: trường hợp ngành thức ăn chăn nuôi - MS4
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 205.25 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các vấn đề trọng tâm được đưa ra trong báo cáo này đã được thu thập từ nhiều nguồnkhác nhau, bao gồm hội thảo và phỏng vấn chuyên gia, cũng như thăm quan thực địatrong thời gian từ Tháng 8, 2007 tới Tháng 2 năm 2008. Những vấn đề trọng tâm nàyđược sử dụng để gợi ý và hướng dẫn cho việc xây dựng bảng hỏi, cũng như các côngviệc khác phục vụ cho nghiên cứu, ví dụ: sự phân bổ của sản xuất và tiêu dùng thứcăn chăn nuôi. Một số vấn đề khác được xác định thông qua...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Phát triển chiến lược nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp vừa và nhỏ trong chuỗi ngành hàng nông sản: trường hợp ngành thức ăn chăn nuôi - MS4 "Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Chương trình hợp tác vì sự phát triển Nông nghiệp Nông thôn Dự án 030/06VIE Phát triển chiến lược nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp vừa và nhỏ trong chuỗi ngành hàng nông sản: trường hợp ngành thức ăn chăn nuôi MS4:A. Một số vấn đề trọng tâm được xác định thông qua việc tham vấn ý kiến của các chuyên gia trong ngànhB. Bảng câu hỏi chi tiết được xây dựng cho việc thu thập thông tin từ cá doanh nghiệp trong ngành thức ăn chăn nuôi Tháng 5, 2008 1 A. Một số vấn đề trọng tâm được xác định thông qua việc tham vấn ý kiến của các chuyên gia trong ngànhCác vấn đề trọng tâm được đưa ra trong báo cáo này đã được thu thập từ nhiều nguồnkhác nhau, bao gồm hội thảo và phỏng vấn chuyên gia, cũng như thăm quan thực địatrong thời gian từ Tháng 8, 2007 tới Tháng 2 năm 2008. Những vấn đề trọng tâm nàyđược sử dụng để gợi ý và hướng dẫn cho việc xây dựng bảng hỏi, cũng như các côngviệc khác phục vụ cho nghiên cứu, ví dụ: sự phân bổ của sản xuất và tiêu dùng thứcăn chăn nuôi. Một số vấn đề khác được xác định thông qua việc rà soát nghiên cứu, vàkết quả của việc rà soát nghiên cứu được báo cáo tóm tắt trong Mốc quan trọng thứ 3.1. Các vấn đề được nêu ra trong Hội thảo khởi động – Tháng 8 năm 2007Các thông tin cơ bản: Thức ăn chăn nuôi cấu thành phần lớn chi phí chăn nuôi (60-80%). Ngành chăn nuôi toàn cầu đang tăng trưởng với tốc độ 8-9% hàng năm, và tốcđộ tăng trưởng của ngành thức ăn chăn nuôi nội địa là 15% mỗi năm. Việt Nam cầnphải nhập khẩu rất nhiều nguyên liệu đầu vào cho ngành thức ăn chăn nuôi và trongnăm 2006, 40% nguyên liệu đầu vào cho ngành thức ăn chăn nuôi phải nhập khẩu(hầu hết là đậu tương, lạc và ngô). Các vấn đề chính được nêu ra trong cuộc hội thảobao gồm: • Giá thành sản xuất thức ăn chăn nuôi của Việt Nam cao hơn 10-15% so với thế giới. Điều gì đã gây nên tình trạng này? Một số cho rằng nguyên nhân chủ yếu là do chi phí đầu vào cao. • Chất lượng kém (và nhận thức về vấn đề chất lượng kém) của thức ăn chăn nuôi Việt Nam - đặc biệt là thức ăn chăn nuôi của các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Nguyên nhân của chất lượng kém được cho là do khả năng quản lý chất lượng kém của doanh nghiệp và cơ quan quản lý nhà nước (Cục chăn nuôi). Chiến lược để tăng cường khả năng quản lý chất lượng là rất cần thiết (phòng thí nghiệm, tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy trình thử nghiệm, các chế tài). • Các doanh nghiệp vừa và nhỏ hiện đang gặp một số khó khăn, và có một số băn khoăn về tương lai của các doanh nghiệp vừa và nhỏ khi tính tới sự thống trị của các doanh nghiệp nước ngoài đang hoạt động trong ngành. Liệu có thể có những chính sách giúp nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp vừa và nhỏ? Các doanh nghiệp trong nước được đánh giá là yếu hơn doanh nghiệp nước ngoài trên 3 phương diện: khả năng quản lý chất lượng và công nghệ, chính sách hậu mãi và chiến lược đầu vào. • Tỷ lệ đầu vào nhập khẩu cao làm tăng giá thành sản xuất thức ăn chăn nuôi. Liệu đầu vào cho thức ăn chăn nuôi có nên đuợc nhập khẩu tự do? Ví dụ, các đầu vào nhập khẩu hiện phải chịu 3 loại thuế khác nhau: thuế nhập khẩu, thuế VAT, thuế thu nhập doanh nghiệp. Cần phải có hiểu biết cụ thể hơn về vấn đề loại thuế nào đang đánh vào đầu vào hay đầu ra của sản xuất thức ăn chăn nuôi. • Liên quan tới vấn đề nhập khẩu nguyên liệu, liệu nên có chính sách về phát triển nguyên liệu trong nước? Ví dụ, làm thế nào để các sản phẩm phụ nông – công nghiệp được sử dụng hiệu quả hơn? Có ý kiến cho rằng nếu các sản phẩm phụ có thể được sử dụng, sẽ có đủ thức ăn để nuôi thêm 4-5 triệu trâu bò, và các vấn đề về môi trường và và lao động nông thôn sẽ được giải quyết. 2 • Cả các doanh nghiệp trong và ngoài nước đều không hoạt động hết công suất do sự thiếu ổn định của ngành chăn nuôi. Các nghiên cứu cụ thể hơn về thu nhập của người chăn nuôi và chiến lược sản xuất là cần thiết. Một chiến lược để xây dựng mạng lưới giữa người chăn nuôi và các doanh nghiệp sản xuất nhỏ cần được xem xét. • Quỹ đất dành cho chăn nuôi, và tín dụng cho cả chăn nuôi và sản xuất thức ăn chăn nuôi còn hạn chế. • Có một số vấn đề với số liệu. Có ý kiến cho rằng số liệu GSO đang đánh giá thấp sản lượng của các nhà máy thức ăn chăn nuôi, vì GSO chỉ lấy ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Phát triển chiến lược nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp vừa và nhỏ trong chuỗi ngành hàng nông sản: trường hợp ngành thức ăn chăn nuôi - MS4 "Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Chương trình hợp tác vì sự phát triển Nông nghiệp Nông thôn Dự án 030/06VIE Phát triển chiến lược nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp vừa và nhỏ trong chuỗi ngành hàng nông sản: trường hợp ngành thức ăn chăn nuôi MS4:A. Một số vấn đề trọng tâm được xác định thông qua việc tham vấn ý kiến của các chuyên gia trong ngànhB. Bảng câu hỏi chi tiết được xây dựng cho việc thu thập thông tin từ cá doanh nghiệp trong ngành thức ăn chăn nuôi Tháng 5, 2008 1 A. Một số vấn đề trọng tâm được xác định thông qua việc tham vấn ý kiến của các chuyên gia trong ngànhCác vấn đề trọng tâm được đưa ra trong báo cáo này đã được thu thập từ nhiều nguồnkhác nhau, bao gồm hội thảo và phỏng vấn chuyên gia, cũng như thăm quan thực địatrong thời gian từ Tháng 8, 2007 tới Tháng 2 năm 2008. Những vấn đề trọng tâm nàyđược sử dụng để gợi ý và hướng dẫn cho việc xây dựng bảng hỏi, cũng như các côngviệc khác phục vụ cho nghiên cứu, ví dụ: sự phân bổ của sản xuất và tiêu dùng thứcăn chăn nuôi. Một số vấn đề khác được xác định thông qua việc rà soát nghiên cứu, vàkết quả của việc rà soát nghiên cứu được báo cáo tóm tắt trong Mốc quan trọng thứ 3.1. Các vấn đề được nêu ra trong Hội thảo khởi động – Tháng 8 năm 2007Các thông tin cơ bản: Thức ăn chăn nuôi cấu thành phần lớn chi phí chăn nuôi (60-80%). Ngành chăn nuôi toàn cầu đang tăng trưởng với tốc độ 8-9% hàng năm, và tốcđộ tăng trưởng của ngành thức ăn chăn nuôi nội địa là 15% mỗi năm. Việt Nam cầnphải nhập khẩu rất nhiều nguyên liệu đầu vào cho ngành thức ăn chăn nuôi và trongnăm 2006, 40% nguyên liệu đầu vào cho ngành thức ăn chăn nuôi phải nhập khẩu(hầu hết là đậu tương, lạc và ngô). Các vấn đề chính được nêu ra trong cuộc hội thảobao gồm: • Giá thành sản xuất thức ăn chăn nuôi của Việt Nam cao hơn 10-15% so với thế giới. Điều gì đã gây nên tình trạng này? Một số cho rằng nguyên nhân chủ yếu là do chi phí đầu vào cao. • Chất lượng kém (và nhận thức về vấn đề chất lượng kém) của thức ăn chăn nuôi Việt Nam - đặc biệt là thức ăn chăn nuôi của các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Nguyên nhân của chất lượng kém được cho là do khả năng quản lý chất lượng kém của doanh nghiệp và cơ quan quản lý nhà nước (Cục chăn nuôi). Chiến lược để tăng cường khả năng quản lý chất lượng là rất cần thiết (phòng thí nghiệm, tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy trình thử nghiệm, các chế tài). • Các doanh nghiệp vừa và nhỏ hiện đang gặp một số khó khăn, và có một số băn khoăn về tương lai của các doanh nghiệp vừa và nhỏ khi tính tới sự thống trị của các doanh nghiệp nước ngoài đang hoạt động trong ngành. Liệu có thể có những chính sách giúp nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp vừa và nhỏ? Các doanh nghiệp trong nước được đánh giá là yếu hơn doanh nghiệp nước ngoài trên 3 phương diện: khả năng quản lý chất lượng và công nghệ, chính sách hậu mãi và chiến lược đầu vào. • Tỷ lệ đầu vào nhập khẩu cao làm tăng giá thành sản xuất thức ăn chăn nuôi. Liệu đầu vào cho thức ăn chăn nuôi có nên đuợc nhập khẩu tự do? Ví dụ, các đầu vào nhập khẩu hiện phải chịu 3 loại thuế khác nhau: thuế nhập khẩu, thuế VAT, thuế thu nhập doanh nghiệp. Cần phải có hiểu biết cụ thể hơn về vấn đề loại thuế nào đang đánh vào đầu vào hay đầu ra của sản xuất thức ăn chăn nuôi. • Liên quan tới vấn đề nhập khẩu nguyên liệu, liệu nên có chính sách về phát triển nguyên liệu trong nước? Ví dụ, làm thế nào để các sản phẩm phụ nông – công nghiệp được sử dụng hiệu quả hơn? Có ý kiến cho rằng nếu các sản phẩm phụ có thể được sử dụng, sẽ có đủ thức ăn để nuôi thêm 4-5 triệu trâu bò, và các vấn đề về môi trường và và lao động nông thôn sẽ được giải quyết. 2 • Cả các doanh nghiệp trong và ngoài nước đều không hoạt động hết công suất do sự thiếu ổn định của ngành chăn nuôi. Các nghiên cứu cụ thể hơn về thu nhập của người chăn nuôi và chiến lược sản xuất là cần thiết. Một chiến lược để xây dựng mạng lưới giữa người chăn nuôi và các doanh nghiệp sản xuất nhỏ cần được xem xét. • Quỹ đất dành cho chăn nuôi, và tín dụng cho cả chăn nuôi và sản xuất thức ăn chăn nuôi còn hạn chế. • Có một số vấn đề với số liệu. Có ý kiến cho rằng số liệu GSO đang đánh giá thấp sản lượng của các nhà máy thức ăn chăn nuôi, vì GSO chỉ lấy ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chính sách kinh tế dự án nông nghiệp kỹ thuật nông lâm trồng trọt chăn nuôi kinh doanh nông nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Sự ổn định của bộ ba bất khả thi và các mẫu hình kinh tế vĩ mô quốc tê
29 trang 323 0 0 -
38 trang 252 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 245 1 0 -
Đổi mới tư duy về phát triển bền vững: Nhìn từ hai cách tiếp cận phát triển bền vững
5 trang 177 0 0 -
10 trang 113 0 0
-
Bài giảng Luật và chính sách kinh tế - Bài 2: Pháp luật: Khái niệm và vai trò
20 trang 104 0 0 -
Định hướng chính sách phát triển các thành phần kinh tế Việt Nam: Phần 2
262 trang 68 0 0 -
Kinh tế vĩ mô và những câu chuyện ngắn (Tập 1): Phần 2
59 trang 65 0 0 -
KINH TẾ HÓA LĨNH VỰC MÔI TRƯỜNG: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
194 trang 50 0 0 -
Tìm hiểu Kinh tế Trung Quốc: Phần 1
87 trang 44 1 0