Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp Quản lý những bệnh Phytophthora trên cây trồng ở Việt nam - MS5
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 950.39 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiện nay, biện pháp quản lý có hiệu quả bệnh Phytophthora ở Việt Nam vẫn thiếu những kiến thức và sự hiểu biết của các cán bộ khoa học, các khuyến nông viên và những người nông dân. Mục tiêu của dự án nhằm hướng dẫn biện pháp quản lý và phòng trừ bệnh có hiệu quả và bền vững đối với các cây trồng nông nghiệp ở Việt Nam để giảm sự thiệt hại do nấm Phytophthora gây nên và nâng cao thu nhập cho người nông dân. Vấn đề quan trọng thứ 4 và 5 đã được hoàn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Quản lý những bệnh Phytophthora trên cây trồng ở Việt nam - MS5 " Bé n«ng nghiÖp vµ Ph¸t triÓn n«ng th«n Chương trình Hợp tác Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (CARD) Báo cáo Tiến độ 052/04VIE: Qu¶n lý nh÷ng bÖnh Phytophthora trªn c©y trång ë ViÖt nam MS5: BÁO CÁO 6 THÁNG LẦN THỨ BA Th¸ng 7/2006 1 1. Th«ng tin vÒ ®¬n vÞ Tªn dù ¸n Qu¶n lý bÖnh Phytophthora trªn c©y trång ë ViÖt Nam §¬n vÞ ViÖt Nam ViÖn B¶o vÖ thùc vËt , Hµ Néi Gi¸m ®èc dù ¸n phÝa ViÖt Nam Phã gi¸o s−, TiÕn sÜ NguyÔn V¨n TuÊt Tæ chøc óc Tr−ìng ®¹i häc tæng hîp Sydney Nh©n sù óc Gi¸o s− David Guest Ngµy b¾t ®Çu Th¸ng 4 n¨m 2005 Ngµy kÕt thóc (theo dù kiÕn ban ®Çu) Th¸ng 12 n¨m 2006 Ngµy kÕt thóc ®· thay ®æi Th¸ng 4 n¨m 2007 Chu kú b¸o c¸o B¸o c¸o 6 th¸ng lÇn 3 (18 th¸ng) C¬ quan liªn l¹c ë óc : cè vÊn tr−ëng Gi¸o s− David Guest (02) 9352.3946 Tªn: Telephone: Gi¸o s− ngµnh trång trät (02) 9351.4172 Chøc vô: Fax: Tr−êng §¹i häc tæng hîp Sydney d.guest@usyd.edu.au Tæ chøc Email: ë óc : ®Çu mèi liªn hÖ hµnh chÝnh Bµ Luda Kuchieva (02) 9351 7903 Tªn: Telephone: §¹i diÖn c¬ quan tµi trî (02) 9351 3256 Chøc vô: Fax: Tr−êng §¹i häc tæng hîp luda.kuchieva@usyd.edu.au Tæ chøc Email: Sydney Phã gi¸o s−, tiÕn sÜ: NguyÔn V¨n +84 4838 5578 Telephone: ë ViÖt Nam: TuÊt ViÖn tr−ëng +84 4836 3563 Chøc vô: Fax: tuat@hn.vnn.vn Tæ chøc ViÖn B¶o VÖ thùc vËt Email: 2 2. Tãm t¾t dù ¸n Hiện nay, biện pháp quản lý có hiệu quả bệnh Phytophthora ở Việt Nam vẫn thiếu những kiến thức và sự hiểu biết của các cán bộ khoa học, các khuyến nông viên và những người nông dân. Mục tiêu của dự án nhằm hướng dẫn biện pháp quản lý và phòng trừ bệnh có hiệu quả và bền vững đối với các cây trồng nông nghiệp ở Việt Nam để giảm sự thiệt hại do nấm Phytophthora gây nên và nâng cao thu nhập cho người nông dân. Vấn đề quan trọng thứ 4 và 5 đã được hoàn thành và những hoạt động liên quan đã được mô tả. Những bản photocopy về tài liệu tập huấn mở rộng được đệ trình kèm theo báo cáo này. Những thử nghiệm nông dân tham gia nghiên cứu (PAR) đã được thiết lập bởi các cán bộ khoa học và các cán bộ khuyến nông ở miền Nam, miền Trung và miền Bắc Việt Nam. Trong tháng 2 năm 2006, các thành viên từ Úc và các cán bộ khoa học từ viện nghiên cứu cây ăn quả miền Nam và Viện Bảo vệ thực vật đã thăm quan các thử nghiệm nông dân tham gia nghiên cứu được giám sát bởi Trung tâm nghiên cứu và phát triển cây ăn quả miền Trung đựơc thực hiện ở Huế (cây có múi), tỉnh Quảng Bình ( Cây hồ tiêu và cây cao su), tỉnh Quảng Nam (cây hồ tiêu) và tỉnh Quảng Trị (cây hồ tiêu). Đây là cơ hội cho các nhà khoa học của 3 đơn vị thực hiện dự án ở Việt Nam đước tiếp xúc và thiết lập mạng lưới làm việc. Mỗi một trang trại, thử nghiệm quản lý tổng hợp bệnh hại được thiết lập trên cơ sở những kỹ thuật đã được tập huấn trong những lớp đào tạo mở rộng và những hội thảo cho nông dân thông qua các thử nghiệm nông dân tham gia nghiên cứu. Việc hoàn thành những hoạt động này chúng tôi đã đạt được mục tiêu quan trọng thứ 4 và 5. 3. Báo cáo tóm tắt: Dự án này nhằm mục tiêu mở rộng các đề xuất về quản lý và phòng trừ một cách hiệu quả và lâu dài đã được đề cập trong các nghiên cứu trước đây, mở rộng phạm vi cho tất cả các cây trồng nông nghiệp ở Việt Nam, tăng thu nhập cho nông dân bằng việc giảm thiệt hại do bệnh Phytophthora gây nên. Báo cáo này mô tả việc thiết lập các thử nghiệm nông dân tham gia nghiên cứu bởi các nhà khoa học và các cán bộ khuyến nông ở miền Nam Việt Nam (SOFRI). Những bản photocopy những tờ bướm, những tài liệu tập huấn mở rộng được phát triển bởi các viện thành viên của Việt Nam được đệ trình kèm theo báo cáo này.Trong tháng 2 năm 2006, các đối tác từ Úc và các cán bộ khoa học từ viện nghiên cứu cây ăn quả miền Nam và Viện Bảo vệ thực vật đã thăm quan các thử nghiệm đồng ruộng được thiết lập thông qua Trung tâm nghiên cứu cây ăn quả miền Trung liên kết với các chi cục Bảo vệ thực vật. Những vườn và những trang trại được tham quan là ở Huế (cây có múi), tỉnh Quảng Binh (cây hồ tiêu và cây cao su), tỉnh Quảng Nam (cây hồ tiêu) và tỉnh Quảng Trị (cây hồ tiêu). Đây là cơ hội cho các nhà khoa học của 3 đơn vị thực hiện dự án của Việt Nam được tiếp xúc với nhau và thảo luận trao đổi những kinh nghiệm của họ trong việc chẩn đoán bệnh hại, quản lý và thiết lập các thử nghiệm nông dân tham gia nghiên cứu. Các nhà khoa học từ miền Bắc và miền Nam Việt Nam cũng có thể nhìn thấy các triệu chứng trên đồng ruộng gây nên bởi Phytophthora trên những cây trồng mà không trồng ở những vùng mà họ đang làm việc. Tại mỗi m ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Quản lý những bệnh Phytophthora trên cây trồng ở Việt nam - MS5 " Bé n«ng nghiÖp vµ Ph¸t triÓn n«ng th«n Chương trình Hợp tác Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (CARD) Báo cáo Tiến độ 052/04VIE: Qu¶n lý nh÷ng bÖnh Phytophthora trªn c©y trång ë ViÖt nam MS5: BÁO CÁO 6 THÁNG LẦN THỨ BA Th¸ng 7/2006 1 1. Th«ng tin vÒ ®¬n vÞ Tªn dù ¸n Qu¶n lý bÖnh Phytophthora trªn c©y trång ë ViÖt Nam §¬n vÞ ViÖt Nam ViÖn B¶o vÖ thùc vËt , Hµ Néi Gi¸m ®èc dù ¸n phÝa ViÖt Nam Phã gi¸o s−, TiÕn sÜ NguyÔn V¨n TuÊt Tæ chøc óc Tr−ìng ®¹i häc tæng hîp Sydney Nh©n sù óc Gi¸o s− David Guest Ngµy b¾t ®Çu Th¸ng 4 n¨m 2005 Ngµy kÕt thóc (theo dù kiÕn ban ®Çu) Th¸ng 12 n¨m 2006 Ngµy kÕt thóc ®· thay ®æi Th¸ng 4 n¨m 2007 Chu kú b¸o c¸o B¸o c¸o 6 th¸ng lÇn 3 (18 th¸ng) C¬ quan liªn l¹c ë óc : cè vÊn tr−ëng Gi¸o s− David Guest (02) 9352.3946 Tªn: Telephone: Gi¸o s− ngµnh trång trät (02) 9351.4172 Chøc vô: Fax: Tr−êng §¹i häc tæng hîp Sydney d.guest@usyd.edu.au Tæ chøc Email: ë óc : ®Çu mèi liªn hÖ hµnh chÝnh Bµ Luda Kuchieva (02) 9351 7903 Tªn: Telephone: §¹i diÖn c¬ quan tµi trî (02) 9351 3256 Chøc vô: Fax: Tr−êng §¹i häc tæng hîp luda.kuchieva@usyd.edu.au Tæ chøc Email: Sydney Phã gi¸o s−, tiÕn sÜ: NguyÔn V¨n +84 4838 5578 Telephone: ë ViÖt Nam: TuÊt ViÖn tr−ëng +84 4836 3563 Chøc vô: Fax: tuat@hn.vnn.vn Tæ chøc ViÖn B¶o VÖ thùc vËt Email: 2 2. Tãm t¾t dù ¸n Hiện nay, biện pháp quản lý có hiệu quả bệnh Phytophthora ở Việt Nam vẫn thiếu những kiến thức và sự hiểu biết của các cán bộ khoa học, các khuyến nông viên và những người nông dân. Mục tiêu của dự án nhằm hướng dẫn biện pháp quản lý và phòng trừ bệnh có hiệu quả và bền vững đối với các cây trồng nông nghiệp ở Việt Nam để giảm sự thiệt hại do nấm Phytophthora gây nên và nâng cao thu nhập cho người nông dân. Vấn đề quan trọng thứ 4 và 5 đã được hoàn thành và những hoạt động liên quan đã được mô tả. Những bản photocopy về tài liệu tập huấn mở rộng được đệ trình kèm theo báo cáo này. Những thử nghiệm nông dân tham gia nghiên cứu (PAR) đã được thiết lập bởi các cán bộ khoa học và các cán bộ khuyến nông ở miền Nam, miền Trung và miền Bắc Việt Nam. Trong tháng 2 năm 2006, các thành viên từ Úc và các cán bộ khoa học từ viện nghiên cứu cây ăn quả miền Nam và Viện Bảo vệ thực vật đã thăm quan các thử nghiệm nông dân tham gia nghiên cứu được giám sát bởi Trung tâm nghiên cứu và phát triển cây ăn quả miền Trung đựơc thực hiện ở Huế (cây có múi), tỉnh Quảng Bình ( Cây hồ tiêu và cây cao su), tỉnh Quảng Nam (cây hồ tiêu) và tỉnh Quảng Trị (cây hồ tiêu). Đây là cơ hội cho các nhà khoa học của 3 đơn vị thực hiện dự án ở Việt Nam đước tiếp xúc và thiết lập mạng lưới làm việc. Mỗi một trang trại, thử nghiệm quản lý tổng hợp bệnh hại được thiết lập trên cơ sở những kỹ thuật đã được tập huấn trong những lớp đào tạo mở rộng và những hội thảo cho nông dân thông qua các thử nghiệm nông dân tham gia nghiên cứu. Việc hoàn thành những hoạt động này chúng tôi đã đạt được mục tiêu quan trọng thứ 4 và 5. 3. Báo cáo tóm tắt: Dự án này nhằm mục tiêu mở rộng các đề xuất về quản lý và phòng trừ một cách hiệu quả và lâu dài đã được đề cập trong các nghiên cứu trước đây, mở rộng phạm vi cho tất cả các cây trồng nông nghiệp ở Việt Nam, tăng thu nhập cho nông dân bằng việc giảm thiệt hại do bệnh Phytophthora gây nên. Báo cáo này mô tả việc thiết lập các thử nghiệm nông dân tham gia nghiên cứu bởi các nhà khoa học và các cán bộ khuyến nông ở miền Nam Việt Nam (SOFRI). Những bản photocopy những tờ bướm, những tài liệu tập huấn mở rộng được phát triển bởi các viện thành viên của Việt Nam được đệ trình kèm theo báo cáo này.Trong tháng 2 năm 2006, các đối tác từ Úc và các cán bộ khoa học từ viện nghiên cứu cây ăn quả miền Nam và Viện Bảo vệ thực vật đã thăm quan các thử nghiệm đồng ruộng được thiết lập thông qua Trung tâm nghiên cứu cây ăn quả miền Trung liên kết với các chi cục Bảo vệ thực vật. Những vườn và những trang trại được tham quan là ở Huế (cây có múi), tỉnh Quảng Binh (cây hồ tiêu và cây cao su), tỉnh Quảng Nam (cây hồ tiêu) và tỉnh Quảng Trị (cây hồ tiêu). Đây là cơ hội cho các nhà khoa học của 3 đơn vị thực hiện dự án của Việt Nam được tiếp xúc với nhau và thảo luận trao đổi những kinh nghiệm của họ trong việc chẩn đoán bệnh hại, quản lý và thiết lập các thử nghiệm nông dân tham gia nghiên cứu. Các nhà khoa học từ miền Bắc và miền Nam Việt Nam cũng có thể nhìn thấy các triệu chứng trên đồng ruộng gây nên bởi Phytophthora trên những cây trồng mà không trồng ở những vùng mà họ đang làm việc. Tại mỗi m ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chính sách kinh tế dự án nông nghiệp kỹ thuật nông lâm trồng trọt chăn nuôi kinh doanh nông nghiệpTài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Sự ổn định của bộ ba bất khả thi và các mẫu hình kinh tế vĩ mô quốc tê
29 trang 329 0 0 -
38 trang 255 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 250 1 0 -
Đổi mới tư duy về phát triển bền vững: Nhìn từ hai cách tiếp cận phát triển bền vững
5 trang 177 0 0 -
10 trang 114 0 0
-
Bài giảng Luật và chính sách kinh tế - Bài 2: Pháp luật: Khái niệm và vai trò
20 trang 105 0 0 -
Kinh tế vĩ mô và những câu chuyện ngắn (Tập 1): Phần 2
59 trang 70 0 0 -
Định hướng chính sách phát triển các thành phần kinh tế Việt Nam: Phần 2
262 trang 69 0 0 -
KINH TẾ HÓA LĨNH VỰC MÔI TRƯỜNG: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
194 trang 50 0 0 -
Tìm hiểu Kinh tế Trung Quốc: Phần 1
87 trang 44 1 0