Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG Ở HÒA BÌNH – CÁC GIẢI PHÁP
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 375.16 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quá trình thực hiện chính sách kinh tế nhiều thành phần và chuyển hướng chiếnlược lâm nghiệp, từ lâm nghiệp Nhà nước sang lâm nghiệp nhân dân đã xuất hiệnnhiều nhân tố mới, đặc biệt là đa dạng hoá các phương thức quản lý tài nguyênrừng.- Cộng đồng tham gia quản lý rừng là đời, gắn liền với sự sinh tồn và tín một trongnhững hình thức quản lý rừng đang thu hút sự quan tâm ở cấp Trung ương và địaphương....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG Ở HÒA BÌNH – CÁC GIẢI PHÁP " QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG Ở HÒA BÌNH – CÁC GIẢI PHÁP Trần Duy Rương, nghiên cứu viên chính Phòng Nghiên cứu Kinh tế Lâm nghiệp – Viện KHLNVNĐặt vấn đềQuá trình thực hiện chính sách kinh tế nhiều thành phần và chuyển hướng chiếnlược lâm nghiệp, từ lâm nghiệp Nhà nước sang lâm nghiệp nhân dân đã xuất hiệnnhiều nhân tố mới, đặc biệt là đa dạng hoá các phương thức quản lý tài nguyênrừng.- Cộng đồng tham gia quản lý rừng là đời, gắn liền với sự sinh tồn và tín một trongnhững hình thức quản lý rừng đang thu hút sự quan tâm ở cấp Trung ương và địaphương. Xét về mặt lịch sử, ở Việt Nam, rừng cộng đồng đã tồn tại từ lâu ngưỡngcủa các cộng đồng dân cư sống dựa vào rừng. Đặc biệt, trong vài năm gần đây,xuất phát từ yêu cầu quản lý rừng, một số địa phương cũng như ở Hòa Bình đãtriển khai giao đất, giao rừng cho cộng đồng (làng bản , nhóm hộ...) quản lý, sửdụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp, theo đó, cộng đồng với tư cáchnhư một chủ rừng. Ngoài ra, các cộng đồng còn tham gia nhận khoán bảo vệ,khoanh nuôi tái sinh và trồng mới rừng của các tổ chức Nhà nước. Thực tiễn mộtsố nơi đã chỉ rõ quản lý rừng với sự tham gia của các cộng đồng địa phương sốnggần rừng là mô hình quản lý rừng có tính khả thi về kinh tế - xã hội, phù hợp vớitập quán sản xuất truyền thống của nhiều dân tộc ở Việt Nam.- Có hàng loạt câu hỏi đang đặt ra, như: vị trí, vai trò của cộng đồng trong hệthống tổ chức quản lý rừng ở Việt Nam như thế nào? Có nên khuyến khích pháttriển rừng cộng đồng hay không? Những vấn đề nảy sinh trong quá trình phát triểnrừng cộng đồng là gì? Khuôn khổ pháp lý nhằm khuyến khích cộng đồng tham giabảo vệ và phát triển rừng cần được xác lập như thế nào?.vv..Xuất phát từ yêu cầu trên, báo cáo này góp phần làm rõ hiện trạng, tiềm năng, xuthế và những vấn đề nảy sinh trong quá trình phát triển rừng cộng đồng ở HòaBình, giúp các nhà luật pháp, các nhà hoạch định chính sách thấy được yêu cầubức xúc từ thực tiễn quản lý tài nguyên rừng để có những đề xuất bổ sung, sửa đổihoặc xây dựng mới các chính sách nhằm tạo khuôn khổ pháp lý thuận lợi cộngđồng tham gia bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng ở Hòa Bình nói riêng và ở ViệtNam nói chung.I. Mục tiêu nghiên cứuĐánh giá thực trạng quản lý rừng cộng đồng của dân tộc Mường ở Hòa Bình, phântích những ưu điểm, tại của quản lý rừng cộng đồng và khuyến nghị các giải phápnhằm khuyến khích cộng đồng tham gia vào việc quản lý, sử dụng rừng cộng đồngbền vững. 1II. Phương pháp nghiên cứu - Thu thập các tài liệu liên quan đến quản lý rừng cộng đồng, các tài liệu liên quan đến tập quán sử dụng tài nguyên của dân tộc Mường. - Phỏng vấn cán bộ quản lý ngành lâm nghiệp các cấp ở tỉnh, huyện, xã và phỏng vấn cộng đồng quản lý rừng ở xã Kim Sơn huyện Kim Bôi – Hòa Bình theo mẫu câu hỏi được thiết kế sẵn.III. Khái niệm về lâm nghiệp cộng đồng Lâm nghiệp cộng đồng được định nghĩa theo nhiều cách, có lúc còn khácnhau. Những định nghĩa rộng hơn dùng thuật ngữ này để chỉ những hoạt động cóliên quan đến mối quan hệ giữa con người với cây cối. Các định nghĩa hẹp hơn tậptrung vào việc quản lý rừng bởi cộng đồng địa phương có lợi ích của mình.Theo FAO 1978, Lâm nghiệp cộng đồng (Community Forestry), lâm nghiệp xãhội (Social Forestry) là những thuật ngữ được dung để chỉ việc quản lý rừng cóliên quan chặt chẽ với người dân địa phương. Gần đây các thuật ngữ và rừng cộng đồng, quản lý rừng cộng đồng đượcbàn cãi nhiều trong giới khoa học cũng như trong các dự án. Cho đến nay chưa cócó một thống nhất nào cho các thuật ngữ này ở Việt Nam mặc dù đã có nhữngcuộc hội thảo quốc gia về rừng cộng đồng. Theo Arnold 1992, định nghĩa tổng quát về lâm nghiệp cộng đồng (LNCĐ),hiểu một cách chính xác và thiết thực nhất thì LNCĐ là một thuật ngữ bao trùmhàng loạt các hoạt động gắn kết người dân nông thôn với cây và rưng cũng nhưcác sản phẩm và lợi ích thu được từ cây rừng. Quản lý rừng cộng đồng (QLRCĐ) đươc hiểu là sự tham gia của người dânđịa phương, nhóm hộ hay từng hộ gia đình trong quản lý, bảo vệ và sử dụng rừngvà đất rừng. Cộng đồng quản lý rừng trực tiếp của cộng đồng cũng như quản lýrừng của các tổ chức khác. Thuật ngữ quản lý lâm nghiệp cộng đồng thường được sử dụng để đề cậptới việc quản lý những tập hợp cây cối của các nhóm người. QLLNCĐ là một cáchnói lâm nghiệp cộng đồng có tính chất giới hạn và là một phương pháp chỉ ápdụng cho đất lâm nghiệp, không có sự tham gia trực tiếp của kỹ thuật nông nghiệpcũng như khuyến nông. Thuật ngữ quản lý rừng cộng đồng ở Việt Nam theo chúng tôi hiểu là sựtham gia của cộng đồng địa phương trong việc quản lý (tổ chức và điều khiển cáchoạt động theo những yếu cầu nhất định) những diện tích rừng do cộng đồng trựctiếp quản lý sử dụng chung (được Nhà nước giao hoặc thuộc quyền quản lý truyềnthống) hay những diện tích rừng của các tổ chức Nhà nước khác thông qua cáchợp đồng khoán. 2 Tóm lại; QLRCĐ cần được nhìn nhận là một cách quản lý để đạt được mụctiêu quản lý, sử dụng và bảo vệ nguồn tài nguyên rừng bền vững hiện còn và chophép người dân địa phương có quyền quản lý, sử dụng lâu dài các nguồn tàinguyên rừng, lợi ích thu được thuộc về người dân địa phương và được sử dụngcho sự phát triển nong thôn. Hình thức này được hình thành trên cơ sở kiến thứcbản địa của người dân đia phương.IV. Thực trạng quản lý rừng cộng đồng ở Hòa Bình4.1. Điều kiện kinh tế và xã hội4.1. 1. Đơn vị hành chính và dân số Tỉnh Hoà Bình có 10 huyện và 1 thành phố, gồm: 195 xã và 11 thị trấn, 8phường với phân bố dân cư và lao động năm 2006 như sau : - Dân số, dân tộc: Hoà B ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG Ở HÒA BÌNH – CÁC GIẢI PHÁP " QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG Ở HÒA BÌNH – CÁC GIẢI PHÁP Trần Duy Rương, nghiên cứu viên chính Phòng Nghiên cứu Kinh tế Lâm nghiệp – Viện KHLNVNĐặt vấn đềQuá trình thực hiện chính sách kinh tế nhiều thành phần và chuyển hướng chiếnlược lâm nghiệp, từ lâm nghiệp Nhà nước sang lâm nghiệp nhân dân đã xuất hiệnnhiều nhân tố mới, đặc biệt là đa dạng hoá các phương thức quản lý tài nguyênrừng.- Cộng đồng tham gia quản lý rừng là đời, gắn liền với sự sinh tồn và tín một trongnhững hình thức quản lý rừng đang thu hút sự quan tâm ở cấp Trung ương và địaphương. Xét về mặt lịch sử, ở Việt Nam, rừng cộng đồng đã tồn tại từ lâu ngưỡngcủa các cộng đồng dân cư sống dựa vào rừng. Đặc biệt, trong vài năm gần đây,xuất phát từ yêu cầu quản lý rừng, một số địa phương cũng như ở Hòa Bình đãtriển khai giao đất, giao rừng cho cộng đồng (làng bản , nhóm hộ...) quản lý, sửdụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp, theo đó, cộng đồng với tư cáchnhư một chủ rừng. Ngoài ra, các cộng đồng còn tham gia nhận khoán bảo vệ,khoanh nuôi tái sinh và trồng mới rừng của các tổ chức Nhà nước. Thực tiễn mộtsố nơi đã chỉ rõ quản lý rừng với sự tham gia của các cộng đồng địa phương sốnggần rừng là mô hình quản lý rừng có tính khả thi về kinh tế - xã hội, phù hợp vớitập quán sản xuất truyền thống của nhiều dân tộc ở Việt Nam.- Có hàng loạt câu hỏi đang đặt ra, như: vị trí, vai trò của cộng đồng trong hệthống tổ chức quản lý rừng ở Việt Nam như thế nào? Có nên khuyến khích pháttriển rừng cộng đồng hay không? Những vấn đề nảy sinh trong quá trình phát triểnrừng cộng đồng là gì? Khuôn khổ pháp lý nhằm khuyến khích cộng đồng tham giabảo vệ và phát triển rừng cần được xác lập như thế nào?.vv..Xuất phát từ yêu cầu trên, báo cáo này góp phần làm rõ hiện trạng, tiềm năng, xuthế và những vấn đề nảy sinh trong quá trình phát triển rừng cộng đồng ở HòaBình, giúp các nhà luật pháp, các nhà hoạch định chính sách thấy được yêu cầubức xúc từ thực tiễn quản lý tài nguyên rừng để có những đề xuất bổ sung, sửa đổihoặc xây dựng mới các chính sách nhằm tạo khuôn khổ pháp lý thuận lợi cộngđồng tham gia bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng ở Hòa Bình nói riêng và ở ViệtNam nói chung.I. Mục tiêu nghiên cứuĐánh giá thực trạng quản lý rừng cộng đồng của dân tộc Mường ở Hòa Bình, phântích những ưu điểm, tại của quản lý rừng cộng đồng và khuyến nghị các giải phápnhằm khuyến khích cộng đồng tham gia vào việc quản lý, sử dụng rừng cộng đồngbền vững. 1II. Phương pháp nghiên cứu - Thu thập các tài liệu liên quan đến quản lý rừng cộng đồng, các tài liệu liên quan đến tập quán sử dụng tài nguyên của dân tộc Mường. - Phỏng vấn cán bộ quản lý ngành lâm nghiệp các cấp ở tỉnh, huyện, xã và phỏng vấn cộng đồng quản lý rừng ở xã Kim Sơn huyện Kim Bôi – Hòa Bình theo mẫu câu hỏi được thiết kế sẵn.III. Khái niệm về lâm nghiệp cộng đồng Lâm nghiệp cộng đồng được định nghĩa theo nhiều cách, có lúc còn khácnhau. Những định nghĩa rộng hơn dùng thuật ngữ này để chỉ những hoạt động cóliên quan đến mối quan hệ giữa con người với cây cối. Các định nghĩa hẹp hơn tậptrung vào việc quản lý rừng bởi cộng đồng địa phương có lợi ích của mình.Theo FAO 1978, Lâm nghiệp cộng đồng (Community Forestry), lâm nghiệp xãhội (Social Forestry) là những thuật ngữ được dung để chỉ việc quản lý rừng cóliên quan chặt chẽ với người dân địa phương. Gần đây các thuật ngữ và rừng cộng đồng, quản lý rừng cộng đồng đượcbàn cãi nhiều trong giới khoa học cũng như trong các dự án. Cho đến nay chưa cócó một thống nhất nào cho các thuật ngữ này ở Việt Nam mặc dù đã có nhữngcuộc hội thảo quốc gia về rừng cộng đồng. Theo Arnold 1992, định nghĩa tổng quát về lâm nghiệp cộng đồng (LNCĐ),hiểu một cách chính xác và thiết thực nhất thì LNCĐ là một thuật ngữ bao trùmhàng loạt các hoạt động gắn kết người dân nông thôn với cây và rưng cũng nhưcác sản phẩm và lợi ích thu được từ cây rừng. Quản lý rừng cộng đồng (QLRCĐ) đươc hiểu là sự tham gia của người dânđịa phương, nhóm hộ hay từng hộ gia đình trong quản lý, bảo vệ và sử dụng rừngvà đất rừng. Cộng đồng quản lý rừng trực tiếp của cộng đồng cũng như quản lýrừng của các tổ chức khác. Thuật ngữ quản lý lâm nghiệp cộng đồng thường được sử dụng để đề cậptới việc quản lý những tập hợp cây cối của các nhóm người. QLLNCĐ là một cáchnói lâm nghiệp cộng đồng có tính chất giới hạn và là một phương pháp chỉ ápdụng cho đất lâm nghiệp, không có sự tham gia trực tiếp của kỹ thuật nông nghiệpcũng như khuyến nông. Thuật ngữ quản lý rừng cộng đồng ở Việt Nam theo chúng tôi hiểu là sựtham gia của cộng đồng địa phương trong việc quản lý (tổ chức và điều khiển cáchoạt động theo những yếu cầu nhất định) những diện tích rừng do cộng đồng trựctiếp quản lý sử dụng chung (được Nhà nước giao hoặc thuộc quyền quản lý truyềnthống) hay những diện tích rừng của các tổ chức Nhà nước khác thông qua cáchợp đồng khoán. 2 Tóm lại; QLRCĐ cần được nhìn nhận là một cách quản lý để đạt được mụctiêu quản lý, sử dụng và bảo vệ nguồn tài nguyên rừng bền vững hiện còn và chophép người dân địa phương có quyền quản lý, sử dụng lâu dài các nguồn tàinguyên rừng, lợi ích thu được thuộc về người dân địa phương và được sử dụngcho sự phát triển nong thôn. Hình thức này được hình thành trên cơ sở kiến thứcbản địa của người dân đia phương.IV. Thực trạng quản lý rừng cộng đồng ở Hòa Bình4.1. Điều kiện kinh tế và xã hội4.1. 1. Đơn vị hành chính và dân số Tỉnh Hoà Bình có 10 huyện và 1 thành phố, gồm: 195 xã và 11 thị trấn, 8phường với phân bố dân cư và lao động năm 2006 như sau : - Dân số, dân tộc: Hoà B ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chính sách kinh tế dự án nông nghiệp kỹ thuật nông lâm trồng trọt chăn nuôi kinh doanh nông nghiệpTài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Sự ổn định của bộ ba bất khả thi và các mẫu hình kinh tế vĩ mô quốc tê
29 trang 329 0 0 -
38 trang 255 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 250 1 0 -
Đổi mới tư duy về phát triển bền vững: Nhìn từ hai cách tiếp cận phát triển bền vững
5 trang 177 0 0 -
10 trang 114 0 0
-
Bài giảng Luật và chính sách kinh tế - Bài 2: Pháp luật: Khái niệm và vai trò
20 trang 105 0 0 -
Kinh tế vĩ mô và những câu chuyện ngắn (Tập 1): Phần 2
59 trang 70 0 0 -
Định hướng chính sách phát triển các thành phần kinh tế Việt Nam: Phần 2
262 trang 69 0 0 -
KINH TẾ HÓA LĨNH VỰC MÔI TRƯỜNG: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
194 trang 50 0 0 -
Tìm hiểu Kinh tế Trung Quốc: Phần 1
87 trang 44 1 0