Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp Quản lý Rừng dựa vào cộng đồng - Những bài học kinh nghiệm
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 231.79 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Từ giữa năm 2006, Tổ chức CARE Quốc tế tại Việt Nam (CVN) đã và đang triển khai thựchiện 03 dự án phát triển nông thôn dựa vào lâm nghiệp ở khu vực miền Bắc Việt Nam, tậptrung vào vấn đề quản lý tập thể tài nguyên thiên nhiên (TNTN). Ba dự án này gồm có: Dự ánQuản lý Lưu vực đầu nguồn có sự tham gia của cộng đồng (PWM), Dự án Trồng và Quản lýRừng ngập mặn dựa vào cộng đồng (CBMRM) ở tỉnh Thanh Hoá, và Dự án Nâng cao năng lựccộng đồng trong quản lý rừng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Quản lý Rừng dựa vào cộng đồng - Những bài học kinh nghiệm " Tổ chức CARE Quốc tế tại Việt Nam Quản lý Rừng dựa vào cộng đồng - Những bài học kinh nghiệm Cơ quan thực hiện: Tổ chức CARE Quốc tế tại Việt Nam và các đối tác: (Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Thanh Hoá – TUSTA và Trungtâm nghiên cứu và phát triển nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc - AFRDC)I. Giới thiệu chungTừ giữa năm 2006, Tổ chức CARE Quốc tế tại Việt Nam (CVN) đã và đang triển khai thựchiện 03 dự án phát triển nông thôn dựa vào lâm nghiệp ở khu vực miền Bắc Việt Nam, tậptrung vào vấn đề quản lý tập thể tài nguyên thiên nhiên (TNTN). Ba dự án này gồm có: Dự ánQuản lý Lưu vực đầu nguồn có sự tham gia của cộng đồng (PWM), Dự án Trồng và Quản lýRừng ngập mặn dựa vào cộng đồng (CBMRM) ở tỉnh Thanh Hoá, và Dự án Nâng cao năng lựccộng đồng trong quản lý rừng (CEFM) ở tỉnh Bắc Kạn. Các dự án này diễn ra trong bối cảnhkhung chính sách về xã hội hoá quản lý rừng ở Việt Nam đã được triển khai khoảng hơn 10năm..II. Mục tiêu nghiên cứuTài liệu này tổng hợp các kết quả và kinh nghiệm có được trong quá trình thực hiện 03 dự ántập thể quản lý TNTN của CARE VN trong khoảng thời gian từ năm 2006 đến năm 2009. Cácbài học kinh nghiệm của các dự án được tổng hợp trên cơ sở khung tập thể quản lý tài nguyênthiên nhiên được thừa nhận ở cấp độ quốc tế và môi trường pháp lý và chính sách hiện có tạiViệt Nam. Tài liệu đưa ra những ý kiên đánh giá hữu ích và kiến nghị thực tế cho những ngườithực hiện và các nhà hoạch định chính sách từ các tổ chức phi chính phủ cũng như các cơ quanchính phủ hoạt động trong lĩnh vực quản lý và quản trị rừng, rừng ngập mặn và rừng đầunguồn ở Việt Nam. Những bài học kinh nghiệm này sẽ cung cấp những thông tin hữu ích để ápdụng cho các hoạt động trong thời gian tới nhằm đảm bảo lợi ích xã hôi cho các bên tham giatừ việc giảm Phát thải khí nhà kính do Phá rừng và Suy thoái rừng (REDD), Chi trả Dịch vụMôi trường Rừng (PFES) và Quản lý Rừng Cộng đồng ở Việt Nam.III. Tài liệu và phương pháp: • Tài liệu dự án, báo cáo tiến độ dự án, tài liệu về bài học kinh nghiệm, hội thảo, và các tài liệu tham khảo • Nghiên cứu tài liệu, thảo luận nhóm 1 Tổ chức CARE Quốc tế tại Việt NamIV. Kết quả và bài học kinh nghiệmCác kết quả về công bằng xã hội và xoá đói giảm nghèo có được từ các hoạt động tập thể quảnlý TNTN ban đầu dựa trên cơ sở đối chiếu và tổng hợp các kết quả cụ thể của từng dự án.Trong một số trường hợp, đặc biệt là đối với dự án PWM, các tác động trên phạm vi rộng vàmang tính lâu dài đã bắt đầu được khẳng định, chẳng hạn như phương pháp lập kế hoạch thôngqua xây dựng bức tranh tương lai được áp dụng và phổ biến từ 6 xã thí điểm ở 3 tiểu lưu vựcđược mở rộng ra toàn Huyện, được lồng ghép vào kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội của chínhquyền địa phương và thúc đẩy đầu tư của nhà nước vào các dự án trồng rừng thông qua cácchương trình quốc gia.Các kết quả được phân theo 3 lĩnh vực mà CARE VN nỗ lực hướng tới: công bằng xã hội, anninh sinh kế, và quản trị hiệu quả hơn. Các kết quả này không được thảo luận chi tiết ở đây(mặc dù có một số ví dụ cụ thể), nhưng được trình bày theo trình tự lô gíc, các kết quả cụ thểcủa dự án trên phạm vi rộng hơn sẽ được giới thiệu trong một phần của tài liệu này – đánh giávà học hỏi từ những hoạt động can thiệp về tập thể quản lý TNTN.4.1 Công bằng xã hội • Sự tham gia công bằng hơn (bình đẳng giới trong quá trình tham gia vào các hoạt động dự án) • Nâng cao nhận thức của cộng đồng về quyền, tầm quan trọng và chia sẻ chi phí, lợi ích công bằng trong quản lý TNTN • Tiếp cận công bằng hơn đến các nguồn tài nguyên thiên nhiên cùng với chia sẻ chi phí và lợi ích công bằng hơn trong quản lý tập thể TNTN • Đóng góp ý kiến của cộng đồng thông qua các quy trình dân chủ cơ sở để bầu ra thành viên của ban quản lý TNTN • Đoàn kết cộng đồng, như tính cộng đồng cao hơn giữa các thôn bản tham gia vào dự án, nhận thức, hiểu biết về giá trị sinh kế của các hộ gia đình và việc tham gia vào các nhóm hộ gia đình chứ không phải với tư cách cá nhân • Phân công công việc theo giới , ví dụ nam giới tham gia nhiều hơn các công việc trong gia đình sau khi tham gia tập huấn về giới do dự án tổ chức4.2. An ninh sinh kế • Nâng cao nhận thức của cộng đồng về giá trị và tính cấp thiết của quản trị TNTN • Tăng cường tính tự chủ đối với đất rừng và TNTN (như trường hợp giao đất rừng sản xuất trong dự án PWM), đồng thời mở rộng tính tự chủ của cộng đồng về trách nhiệm của họ trong quản trị TNTN bền vững và công bằng. • Sinh kế bền vững hơn thông qua khả năng ứng phó và phục hồi tốt hơn sau thiên tai (như tái trồng rừng ngập mặn trong dự án CBMRM và canh tác trên đất dốc trong dự án PWM), cùng với kinh tế được cải thiện tăng lên (tài chính- thông qua mô hình nông lâm kết hợp; con người-thông qua đào tạo kỹ thuật và học hỏi kinh nghiệm; tự nhiên- thông qua tái trồng rừng và quản trị hiệu quả nguồn TNTN, tạo ra các dịch vụ sinh thái tốt hơn; xã hội -thông qua việc phát triển và củng cố các tổ chức cộng đồng) 2 Tổ chức CARE Quốc tế tại Việt Nam • Tăng cường khả năng quản lý rủi ro và giảm thiểu tính dễ bị tổn thương: giảm thiểu tác động của thiên tai thông qua tái trồng rừng và tập thể quản trị TNTN (ví dụ. tái trồng rừng trong dự án CBMRM có thể giúp b ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Quản lý Rừng dựa vào cộng đồng - Những bài học kinh nghiệm " Tổ chức CARE Quốc tế tại Việt Nam Quản lý Rừng dựa vào cộng đồng - Những bài học kinh nghiệm Cơ quan thực hiện: Tổ chức CARE Quốc tế tại Việt Nam và các đối tác: (Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Thanh Hoá – TUSTA và Trungtâm nghiên cứu và phát triển nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc - AFRDC)I. Giới thiệu chungTừ giữa năm 2006, Tổ chức CARE Quốc tế tại Việt Nam (CVN) đã và đang triển khai thựchiện 03 dự án phát triển nông thôn dựa vào lâm nghiệp ở khu vực miền Bắc Việt Nam, tậptrung vào vấn đề quản lý tập thể tài nguyên thiên nhiên (TNTN). Ba dự án này gồm có: Dự ánQuản lý Lưu vực đầu nguồn có sự tham gia của cộng đồng (PWM), Dự án Trồng và Quản lýRừng ngập mặn dựa vào cộng đồng (CBMRM) ở tỉnh Thanh Hoá, và Dự án Nâng cao năng lựccộng đồng trong quản lý rừng (CEFM) ở tỉnh Bắc Kạn. Các dự án này diễn ra trong bối cảnhkhung chính sách về xã hội hoá quản lý rừng ở Việt Nam đã được triển khai khoảng hơn 10năm..II. Mục tiêu nghiên cứuTài liệu này tổng hợp các kết quả và kinh nghiệm có được trong quá trình thực hiện 03 dự ántập thể quản lý TNTN của CARE VN trong khoảng thời gian từ năm 2006 đến năm 2009. Cácbài học kinh nghiệm của các dự án được tổng hợp trên cơ sở khung tập thể quản lý tài nguyênthiên nhiên được thừa nhận ở cấp độ quốc tế và môi trường pháp lý và chính sách hiện có tạiViệt Nam. Tài liệu đưa ra những ý kiên đánh giá hữu ích và kiến nghị thực tế cho những ngườithực hiện và các nhà hoạch định chính sách từ các tổ chức phi chính phủ cũng như các cơ quanchính phủ hoạt động trong lĩnh vực quản lý và quản trị rừng, rừng ngập mặn và rừng đầunguồn ở Việt Nam. Những bài học kinh nghiệm này sẽ cung cấp những thông tin hữu ích để ápdụng cho các hoạt động trong thời gian tới nhằm đảm bảo lợi ích xã hôi cho các bên tham giatừ việc giảm Phát thải khí nhà kính do Phá rừng và Suy thoái rừng (REDD), Chi trả Dịch vụMôi trường Rừng (PFES) và Quản lý Rừng Cộng đồng ở Việt Nam.III. Tài liệu và phương pháp: • Tài liệu dự án, báo cáo tiến độ dự án, tài liệu về bài học kinh nghiệm, hội thảo, và các tài liệu tham khảo • Nghiên cứu tài liệu, thảo luận nhóm 1 Tổ chức CARE Quốc tế tại Việt NamIV. Kết quả và bài học kinh nghiệmCác kết quả về công bằng xã hội và xoá đói giảm nghèo có được từ các hoạt động tập thể quảnlý TNTN ban đầu dựa trên cơ sở đối chiếu và tổng hợp các kết quả cụ thể của từng dự án.Trong một số trường hợp, đặc biệt là đối với dự án PWM, các tác động trên phạm vi rộng vàmang tính lâu dài đã bắt đầu được khẳng định, chẳng hạn như phương pháp lập kế hoạch thôngqua xây dựng bức tranh tương lai được áp dụng và phổ biến từ 6 xã thí điểm ở 3 tiểu lưu vựcđược mở rộng ra toàn Huyện, được lồng ghép vào kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội của chínhquyền địa phương và thúc đẩy đầu tư của nhà nước vào các dự án trồng rừng thông qua cácchương trình quốc gia.Các kết quả được phân theo 3 lĩnh vực mà CARE VN nỗ lực hướng tới: công bằng xã hội, anninh sinh kế, và quản trị hiệu quả hơn. Các kết quả này không được thảo luận chi tiết ở đây(mặc dù có một số ví dụ cụ thể), nhưng được trình bày theo trình tự lô gíc, các kết quả cụ thểcủa dự án trên phạm vi rộng hơn sẽ được giới thiệu trong một phần của tài liệu này – đánh giávà học hỏi từ những hoạt động can thiệp về tập thể quản lý TNTN.4.1 Công bằng xã hội • Sự tham gia công bằng hơn (bình đẳng giới trong quá trình tham gia vào các hoạt động dự án) • Nâng cao nhận thức của cộng đồng về quyền, tầm quan trọng và chia sẻ chi phí, lợi ích công bằng trong quản lý TNTN • Tiếp cận công bằng hơn đến các nguồn tài nguyên thiên nhiên cùng với chia sẻ chi phí và lợi ích công bằng hơn trong quản lý tập thể TNTN • Đóng góp ý kiến của cộng đồng thông qua các quy trình dân chủ cơ sở để bầu ra thành viên của ban quản lý TNTN • Đoàn kết cộng đồng, như tính cộng đồng cao hơn giữa các thôn bản tham gia vào dự án, nhận thức, hiểu biết về giá trị sinh kế của các hộ gia đình và việc tham gia vào các nhóm hộ gia đình chứ không phải với tư cách cá nhân • Phân công công việc theo giới , ví dụ nam giới tham gia nhiều hơn các công việc trong gia đình sau khi tham gia tập huấn về giới do dự án tổ chức4.2. An ninh sinh kế • Nâng cao nhận thức của cộng đồng về giá trị và tính cấp thiết của quản trị TNTN • Tăng cường tính tự chủ đối với đất rừng và TNTN (như trường hợp giao đất rừng sản xuất trong dự án PWM), đồng thời mở rộng tính tự chủ của cộng đồng về trách nhiệm của họ trong quản trị TNTN bền vững và công bằng. • Sinh kế bền vững hơn thông qua khả năng ứng phó và phục hồi tốt hơn sau thiên tai (như tái trồng rừng ngập mặn trong dự án CBMRM và canh tác trên đất dốc trong dự án PWM), cùng với kinh tế được cải thiện tăng lên (tài chính- thông qua mô hình nông lâm kết hợp; con người-thông qua đào tạo kỹ thuật và học hỏi kinh nghiệm; tự nhiên- thông qua tái trồng rừng và quản trị hiệu quả nguồn TNTN, tạo ra các dịch vụ sinh thái tốt hơn; xã hội -thông qua việc phát triển và củng cố các tổ chức cộng đồng) 2 Tổ chức CARE Quốc tế tại Việt Nam • Tăng cường khả năng quản lý rủi ro và giảm thiểu tính dễ bị tổn thương: giảm thiểu tác động của thiên tai thông qua tái trồng rừng và tập thể quản trị TNTN (ví dụ. tái trồng rừng trong dự án CBMRM có thể giúp b ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chính sách kinh tế dự án nông nghiệp kỹ thuật nông lâm trồng trọt chăn nuôi kinh doanh nông nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Sự ổn định của bộ ba bất khả thi và các mẫu hình kinh tế vĩ mô quốc tê
29 trang 290 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 233 1 0 -
38 trang 231 0 0
-
Đổi mới tư duy về phát triển bền vững: Nhìn từ hai cách tiếp cận phát triển bền vững
5 trang 168 0 0 -
10 trang 110 0 0
-
Bài giảng Luật và chính sách kinh tế - Bài 2: Pháp luật: Khái niệm và vai trò
20 trang 100 0 0 -
Định hướng chính sách phát triển các thành phần kinh tế Việt Nam: Phần 2
262 trang 67 0 0 -
Kinh tế vĩ mô và những câu chuyện ngắn (Tập 1): Phần 2
59 trang 62 0 0 -
KINH TẾ HÓA LĨNH VỰC MÔI TRƯỜNG: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
194 trang 48 0 0 -
Tìm hiểu Kinh tế Trung Quốc: Phần 1
87 trang 36 1 0