Danh mục

Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp quản lý rừng ở cộng đồng Hòa Bình và các giải pháp

Số trang: 25      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.48 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cộng đồng tham gia quản lý rừng gắn liền với sự sinh tồn và tín ngưỡng là một trong những hình thức quản lý rừng đang thu hút sự quan tâm ở cấp Trung ương và địa phương. Xét về mặt lịch sử, ở Việt Nam, rừng cộng đồng đã tồn tại từ lâu ngưỡng của các cộng đồng dân cư sống dựa vào rừng. xuất phát từ yêu cầu quản lý rừng, một số địa phương cũng như ở Hòa Bình đã triển khai giao đất, giao rừng cho cộng đồng (làng bản , nhóm hộ...) quản lý,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " quản lý rừng ở cộng đồng Hòa Bình và các giải pháp" Trần Duy RươngNghiên cứu viên chính, Phòng Nghiên cứu Kinh tế Lâm nghiệp Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt NamCộng đồng tham gia quản lý rừng gắn liền với sự sinh tồn và tínngưỡng là một trong những hình thức quản lý rừng đang thu hút sựquan tâm ở cấp Trung ương và địa phương. Xét về mặt lịch sử, ởViệt Nam, rừng cộng đồng đã tồn tại từ lâu ngưỡng của các cộngđồng dân cư sống dựa vào rừng.xuất phát từ yêu cầu quản lý rừng, một số địa phương cũng như ởHòa Bình đã triển khai giao đất, giao rừng cho cộng đồng (làng bản ,nhóm hộ...) quản lý, sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâmnghiệp, theo đó, cộng đồng với tư cách như một chủ rừng.Ngoài ra, các cộng đồng còn tham gia nhận khoán bảo vệ, khoanhnuôi tái sinh và trồng mới rừng của các tổ chức Nhà nước. Thựctiễn một số nơi đã chỉ rõ quản lý rừng với sự tham gia của các cộngđồng địa phương sống gần rừng là mô hình quản lý rừng có tínhkhả thi về kinh tế - xã hội, phù hợp với tập quán sản xuất truyềnthống của nhiều dân tộc ở Việt Nam. vị trí, vai trò của cộng đồng trong hệ thống tổ chức quản lý rừng ở Việt Nam như thế nào? Có nên khuyến khích phát triển rừng cộng đồng hay không?Những vấn đề nảy sinh trong quátrình phát triển rừng cộng đồng là gì? Khuôn khổ pháp lý nhằm khuyến khích cộng đồng tham gia bảo vệ và phát triển rừng cần được xác lập như thế nào?.vv.. Đánh giá thực trạng quản lý rừng cộng đồngMục tiêu của dân tộc Mường ở Hòa Bình, phân tích những ưu điểm, tại của quản lý rừng cộngnghiên đồng và khuyến nghị các giải pháp nhằm khuyến khích cộng đồng tham gia vào việc c ứu quản lý, sử dụng rừng cộng đồng bền vững. - Thuthập các tài liệu liên quan đến quản lýPhương rừng cộng đồng, các tài liệu liên quan đến tập quán sử dụng tài nguyên của người Mường. pháp - Phỏngvấn cán bộ quản lý ngành lâm nghiệpnghiên các cấp ở tỉnh, huyện, xã và phỏng vấn cộng cứu đồng quản lý rừng ở xã Kim Sơn huyện Kim Bôi theo mẫu câu hỏi được thiết kế sẵn. Tóm lại; QLRCĐ cần được nhìn nhận là một cách quản lý để đạt được mục tiêu quản lý,Theo FAO 1978, Lâm Theo Arnold 1992, định sử dụng và bảo vệnghiệp cộng đồng nghĩa tổng quát về lâm nguồn tài nguyên rừng(Community nghiệp cộng đồng bền vững hiện còn và (LNCĐ), hiểu một cáchForestry), lâm nghiệp cho phép người dân địa chính xác và thiết thực phương có quyền quảnxã hội (Social nhất thì LNCĐ là một lý, sử dụng lâu dài cácForestry) là những thuật ngữ bao trùm nguồn tài nguyên rừng,thuật ngữ được hàng loạt các hoạt động lợi ích thu được thuộcdung để chỉ việc gắn kết người dân về người dân địa nông thôn với cây vàquản lý rừng có liên phương và được sử rưng cũng như các sản dụng cho sự phát triểnquan chặt chẽ với phẩm và lợi ích thu nong thôn. Hình thứcngười dân địa được từ cây rừng. này được hình thànhphương. trên cơ sở kiến thức bản địa của người dân đia phương. ĐÁNH GIÁ CHUNG Về HIệN TRạNG PHÁT ĐIềU KIệN KINH Tế VÀ XÃ HộI TRIểN KINH Tế, XÃ HộI TỉNH HOÀ BÌNHĐơn vị hành chính và dân số - Về kinh tế: Kinh tế tỉnh Hoà Bình trongTỉnh Hoà Bình có 10 huyện và 1 những năm qua tăng trưởng khá vững thành phố, gồm: 195 xã và 11 chắc, giá trị tổng sản phẩm (GDP) tăng bình thị trấn, 8 phường với phân bố quân 8% /năm. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch dân cư và lao động năm 2006 theo hướng tích cực, tăng tỷ trọng công như sau : nghiệp, dịch vụ, giảm tỷ trọng nông lâmDân số, dân tộc: Hoà Bình có nhiều nghiệp, thuỷ sản. Tuy nhiên, điểm xuất phát dân tộc sinh sống (Mường, Kinh, của tỉnh thấp, GDP tính theo đầu người của Thái, Tày, Dao, H’mông, khác…) tỉnh thấp hơn GDP bình quân cả nước. với số dân 822.545 người trong - Về xã hội: Đời sống vật chất văn hoá của đó có 410.096 nam và 412.449 nhân dân ngày một tăng và an ninh chính nữ. trị, trật tự xã hội trên địa bàn toàn tỉnhDân cư phân bố không đồng đều, ...

Tài liệu được xem nhiều: