Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp QUY ĐỊNH CHUNG VỀ THỰC HÀNH SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TỐT (GAP) CHO CÁC NHÀ SẢN XUẤT RAU, QUẢ TƯƠI VIỆT NAM – QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 226.38 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
VietGAP là quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt sử dụng trong nông trại chongành rau, quả tươi tại Việt Nam. VietGAP được biên soạn dựa theo ASEAN GAP(www.aphnet.org) - vốn đặt nền tảng trên Hệ thống phân tích nguy cơ và xác định điểmkiểm soát trọng yếu (Hazard Analysis Critical Control Point; HACCP). VietGAP có 12khoảng đề cập đầy đủ 4 hợp phần gồm an toàn thực phẩm, quản lý môi trường, sức khoẻ,an toàn và phúc lợi người lao động và chất lượng sản phẩm....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " QUY ĐỊNH CHUNG VỀ THỰC HÀNH SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TỐT (GAP) CHO CÁC NHÀ SẢN XUẤT RAU, QUẢ TƯƠI VIỆT NAM – QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN " Hội thảo GAP - Bình Thuận (21-22/7/2008) QUY ĐỊNH CHUNG VỀ THỰC HÀNH SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TỐT (GAP) CHO CÁC NHÀ SẢN XUẤT RAU, QUẢ TƯƠI VIỆT NAM – QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN Nguyễn Quốc Vọng Dự án Xây dựng và Kiểm soát Chất lượng Nông sản & Thưc phẩm, Canada Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam Thanh Trì, Hà Nội, Việt NamTóm TắtVietGAP là quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt sử dụng trong nông trại chongành rau, quả tươi tại Việt Nam. VietGAP được biên soạn dựa theo ASEAN GAP(www.aphnet.org) - vốn đặt nền tảng trên Hệ thống phân tích nguy cơ và xác định điểmkiểm soát trọng yếu (Hazard Analysis Critical Control Point; HACCP). VietGAP có 12khoảng đề cập đầy đủ 4 hợp phần gồm an toàn thực phẩm, quản lý môi trường, sức khoẻ,an toàn và phúc lợi người lao động và chất lượng sản phẩm. Những thực hành trongVietGAP có mục đích hướng dẫn giúp nông dân và nhà sản xuất ngăn ngừa hoặc giảmthiểu đến mức tối đa những mối nguy tiềm ẩn có thể xãy ra trong suốt quá trình sản xuấtgồm có giống, đất đai/giá thể, phân bón, hoá chất và những tác dụng của những yếu tốnày lên môi trường và người lao động và tập huấn. VietGAP được biên soạn để giúpnông sản Việt Nam giảm thiểu những mối nguy về an toàn vệ sinh, cung cấp cho giới tiêuthụ những thức ăn tươi sạch, vệ sinh đúng như đòi hỏi của giới tiêu thụ trong và ngoàinước. VietGAP đã được chính thức ban hành vào ngày 28 tháng 1 năm 2008 và hiện nayđang hợp tác với dự án Xây dựng và Kiểm soát Chất lượng Nông sản & Thưc phẩm củaCanada để rà soát, biên tập chỉnh sửa nếu cần. Hy vọng VietGAP sẽ là chìa khoá thànhcông cho ngành rau, quả tươi Việt Nam.GIỚI THIỆUQuy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt GAP (Good Agricultural Practices) đãđược xây dựng và thực hành từ lâu trên thế giới, đặc biệt tại các quốc gia ở EU, Hoa kỳ,Chili, Úc, Nhật bản và gần đây khu vực ASEAN. Ở Việt Nam, ngành rau, quả tươi đangđối diện một áp lực rất lớn từ thị trường trong và ngoài nước - đặc biệt từ lúc gia nhậpWTO vào ngày 7 tháng 11 năm 2006 - vì Việt Nam thiếu một quy trình thực hành sảnxuất nông nghiệp tốt GAP có tính qui mô toàn ngành, toàn quốc.1. Thị trường trong nước:Theo thống kê của Bộ Y tế (2006), trong khoảng thời gian từ 2001 – 2005, đã có gần23.000 người Việt Nam bị ngộ độc thức ăn trong đó có trường hợp ngộ độc vì ăn rau.Nghiên cứu cho thấy nguyên nhân của ngộ độc phần lớn do tồn lưu thuốc bảo vệ thựcvật. Độ tồn lưu chất nitrate và các kim loại nặng cũng tìm thấy có khi cao gấp nhiều lầnngưỡng cho phép MRL (Maximum Residue Limits). Ở vùng ven đô như Thanh Trì,Hoàng Mai hoặc Củ Chi, Hóc Môn nơi đang sản xuất rau xanh cung cấp cho Hà Nội vàthành phố Hồ Chí Minh, mức độ ô nhiễm của đất và nước lại càng trầm trọng hơn do sự 1 Hội thảo GAP - Bình Thuận (21-22/7/2008)lạm dụng phân bón hoá học, thuốc bảo vệ thực vật của nông dân và đổ thải bừa bãi rát rếncông nghiệp - phần lớn là kim loại nặng - của các công trường kỹ nghệ. Tuy đã có một sốdự án hợp tác quốc tế của ACIAR, AusAID-CARD (Úc) và CECI (Canada) giới thiệuchương trình IPM và GAP cho ngành nông nghiệp. Tuy nhiên đó là những dự án nhỏ lẻ,chưa phải là một quy trình nông nghiệp an toàn GAP có tính qui mô toàn ngành, toànquốc.2. Thị trường xuất khẩu:Việc xuất khẩu rau quả trái cây tươi của Việt Nam trong mấy năm qua đã và đang gặpkhó khăn, đặc biệt đối với thị trường truyền thống Trung Quốc nơi mà kim ngạch xuấtkhẩu rau quả trái cây tươi đã giảm mạnh từ 120,1 triệu USD vào năm 2000 xuống còn24,9 triệu USD vào năm 2004 (Bảng 1). Nếu như năm 2000, Việt Nam xuất khẩu 57%rau quả trái cây tươi sang Trung Quốc thì trong năm 2004 chỉ còn 13%. Các chuyên giaViệt Nam cho rằng đây là kết quả của Chính sách Tax-Free (không đánh thuế) củaChương trình Early Harvest Program ký kết giữa Trung Quốc và Thái Lan vào năm 2003.Thực ra tình hình tiêu thụ rau quả trái cây tươi ở Trung Quốc đã thay đổi sau khi gia nhậpWTO. Giới tiêu thụ Trung Quốc bây giờ, nhất là ở thành phố, không còn thích mua hàngrẻ, chất lượng kém mà họ đã biết chọn hàng hiệu, chất lượng cao và an toàn vệ sinh. ViệtNam ngày nay tuy đã sản xuất được một khối lượng lớn rau quả trái cây tươi, bình quânđầu người về rau quả cũng tăng cao, nhưng nếu không đẩy mạnh việc xuất khẩu thì ngànhrau quả trái cây tươi Việt nam xem như thiếu động lực phát triển. Do đó việc biên soạnmột quy trình nông nghiệp an toàn GAP có tính qui mô toàn ngành, toàn quốc sẽ giúpViệt Nam giải quyết khó khăn về an toàn vệ sinh, vốn là trở ngại chính trong của việcxuất khẩu rau quả trái cây tươi trong những năm gần đây. Bảng 1. Xuất khẩu rau quả trái cây tươi Việt Nam sang Trung Quốc, 2000-2004 Nă m 2000 2001 2002 2003 2004 Xuất khẩu sang Trung Quốc, triệu 120.5 142.0 121.5 67.1 24.9 USD (57%) (43%) (56%) (37%) (13%) (% tổng xuất khẩu) Tổng xuất khẩu, triệu USD 213.1 329.9 218.5 182.5 186.8Ở khu vực Á châu, vì có chính sách tăng cường xuất khẩu nông sản nên các nướcASEAN đã hết sức quan tâm đến chương trình GAP. Tuy nhiên ASEAN đã rất lúng túngkhi phải xây dựng những chương trình GAP khác nhau(13) để đáp ứng những đòi hỏi khắckhe của thị trường nhập khẩu chung ở Âu châu (EU), Hoa kỳ, Nhật Bản vì đây là nhữngnước ôn đới vốn có những điều kiện khí hậu, KHKT nông nghiệp và văn hoá ẩm thựckhác biệt. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " QUY ĐỊNH CHUNG VỀ THỰC HÀNH SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TỐT (GAP) CHO CÁC NHÀ SẢN XUẤT RAU, QUẢ TƯƠI VIỆT NAM – QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN " Hội thảo GAP - Bình Thuận (21-22/7/2008) QUY ĐỊNH CHUNG VỀ THỰC HÀNH SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TỐT (GAP) CHO CÁC NHÀ SẢN XUẤT RAU, QUẢ TƯƠI VIỆT NAM – QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN Nguyễn Quốc Vọng Dự án Xây dựng và Kiểm soát Chất lượng Nông sản & Thưc phẩm, Canada Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam Thanh Trì, Hà Nội, Việt NamTóm TắtVietGAP là quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt sử dụng trong nông trại chongành rau, quả tươi tại Việt Nam. VietGAP được biên soạn dựa theo ASEAN GAP(www.aphnet.org) - vốn đặt nền tảng trên Hệ thống phân tích nguy cơ và xác định điểmkiểm soát trọng yếu (Hazard Analysis Critical Control Point; HACCP). VietGAP có 12khoảng đề cập đầy đủ 4 hợp phần gồm an toàn thực phẩm, quản lý môi trường, sức khoẻ,an toàn và phúc lợi người lao động và chất lượng sản phẩm. Những thực hành trongVietGAP có mục đích hướng dẫn giúp nông dân và nhà sản xuất ngăn ngừa hoặc giảmthiểu đến mức tối đa những mối nguy tiềm ẩn có thể xãy ra trong suốt quá trình sản xuấtgồm có giống, đất đai/giá thể, phân bón, hoá chất và những tác dụng của những yếu tốnày lên môi trường và người lao động và tập huấn. VietGAP được biên soạn để giúpnông sản Việt Nam giảm thiểu những mối nguy về an toàn vệ sinh, cung cấp cho giới tiêuthụ những thức ăn tươi sạch, vệ sinh đúng như đòi hỏi của giới tiêu thụ trong và ngoàinước. VietGAP đã được chính thức ban hành vào ngày 28 tháng 1 năm 2008 và hiện nayđang hợp tác với dự án Xây dựng và Kiểm soát Chất lượng Nông sản & Thưc phẩm củaCanada để rà soát, biên tập chỉnh sửa nếu cần. Hy vọng VietGAP sẽ là chìa khoá thànhcông cho ngành rau, quả tươi Việt Nam.GIỚI THIỆUQuy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt GAP (Good Agricultural Practices) đãđược xây dựng và thực hành từ lâu trên thế giới, đặc biệt tại các quốc gia ở EU, Hoa kỳ,Chili, Úc, Nhật bản và gần đây khu vực ASEAN. Ở Việt Nam, ngành rau, quả tươi đangđối diện một áp lực rất lớn từ thị trường trong và ngoài nước - đặc biệt từ lúc gia nhậpWTO vào ngày 7 tháng 11 năm 2006 - vì Việt Nam thiếu một quy trình thực hành sảnxuất nông nghiệp tốt GAP có tính qui mô toàn ngành, toàn quốc.1. Thị trường trong nước:Theo thống kê của Bộ Y tế (2006), trong khoảng thời gian từ 2001 – 2005, đã có gần23.000 người Việt Nam bị ngộ độc thức ăn trong đó có trường hợp ngộ độc vì ăn rau.Nghiên cứu cho thấy nguyên nhân của ngộ độc phần lớn do tồn lưu thuốc bảo vệ thựcvật. Độ tồn lưu chất nitrate và các kim loại nặng cũng tìm thấy có khi cao gấp nhiều lầnngưỡng cho phép MRL (Maximum Residue Limits). Ở vùng ven đô như Thanh Trì,Hoàng Mai hoặc Củ Chi, Hóc Môn nơi đang sản xuất rau xanh cung cấp cho Hà Nội vàthành phố Hồ Chí Minh, mức độ ô nhiễm của đất và nước lại càng trầm trọng hơn do sự 1 Hội thảo GAP - Bình Thuận (21-22/7/2008)lạm dụng phân bón hoá học, thuốc bảo vệ thực vật của nông dân và đổ thải bừa bãi rát rếncông nghiệp - phần lớn là kim loại nặng - của các công trường kỹ nghệ. Tuy đã có một sốdự án hợp tác quốc tế của ACIAR, AusAID-CARD (Úc) và CECI (Canada) giới thiệuchương trình IPM và GAP cho ngành nông nghiệp. Tuy nhiên đó là những dự án nhỏ lẻ,chưa phải là một quy trình nông nghiệp an toàn GAP có tính qui mô toàn ngành, toànquốc.2. Thị trường xuất khẩu:Việc xuất khẩu rau quả trái cây tươi của Việt Nam trong mấy năm qua đã và đang gặpkhó khăn, đặc biệt đối với thị trường truyền thống Trung Quốc nơi mà kim ngạch xuấtkhẩu rau quả trái cây tươi đã giảm mạnh từ 120,1 triệu USD vào năm 2000 xuống còn24,9 triệu USD vào năm 2004 (Bảng 1). Nếu như năm 2000, Việt Nam xuất khẩu 57%rau quả trái cây tươi sang Trung Quốc thì trong năm 2004 chỉ còn 13%. Các chuyên giaViệt Nam cho rằng đây là kết quả của Chính sách Tax-Free (không đánh thuế) củaChương trình Early Harvest Program ký kết giữa Trung Quốc và Thái Lan vào năm 2003.Thực ra tình hình tiêu thụ rau quả trái cây tươi ở Trung Quốc đã thay đổi sau khi gia nhậpWTO. Giới tiêu thụ Trung Quốc bây giờ, nhất là ở thành phố, không còn thích mua hàngrẻ, chất lượng kém mà họ đã biết chọn hàng hiệu, chất lượng cao và an toàn vệ sinh. ViệtNam ngày nay tuy đã sản xuất được một khối lượng lớn rau quả trái cây tươi, bình quânđầu người về rau quả cũng tăng cao, nhưng nếu không đẩy mạnh việc xuất khẩu thì ngànhrau quả trái cây tươi Việt nam xem như thiếu động lực phát triển. Do đó việc biên soạnmột quy trình nông nghiệp an toàn GAP có tính qui mô toàn ngành, toàn quốc sẽ giúpViệt Nam giải quyết khó khăn về an toàn vệ sinh, vốn là trở ngại chính trong của việcxuất khẩu rau quả trái cây tươi trong những năm gần đây. Bảng 1. Xuất khẩu rau quả trái cây tươi Việt Nam sang Trung Quốc, 2000-2004 Nă m 2000 2001 2002 2003 2004 Xuất khẩu sang Trung Quốc, triệu 120.5 142.0 121.5 67.1 24.9 USD (57%) (43%) (56%) (37%) (13%) (% tổng xuất khẩu) Tổng xuất khẩu, triệu USD 213.1 329.9 218.5 182.5 186.8Ở khu vực Á châu, vì có chính sách tăng cường xuất khẩu nông sản nên các nướcASEAN đã hết sức quan tâm đến chương trình GAP. Tuy nhiên ASEAN đã rất lúng túngkhi phải xây dựng những chương trình GAP khác nhau(13) để đáp ứng những đòi hỏi khắckhe của thị trường nhập khẩu chung ở Âu châu (EU), Hoa kỳ, Nhật Bản vì đây là nhữngnước ôn đới vốn có những điều kiện khí hậu, KHKT nông nghiệp và văn hoá ẩm thựckhác biệt. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chính sách kinh tế dự án nông nghiệp kỹ thuật nông lâm trồng trọt chăn nuôi kinh doanh nông nghiệpTài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Sự ổn định của bộ ba bất khả thi và các mẫu hình kinh tế vĩ mô quốc tê
29 trang 329 0 0 -
38 trang 255 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 250 1 0 -
Đổi mới tư duy về phát triển bền vững: Nhìn từ hai cách tiếp cận phát triển bền vững
5 trang 177 0 0 -
10 trang 114 0 0
-
Bài giảng Luật và chính sách kinh tế - Bài 2: Pháp luật: Khái niệm và vai trò
20 trang 105 0 0 -
Kinh tế vĩ mô và những câu chuyện ngắn (Tập 1): Phần 2
59 trang 70 0 0 -
Định hướng chính sách phát triển các thành phần kinh tế Việt Nam: Phần 2
262 trang 69 0 0 -
KINH TẾ HÓA LĨNH VỰC MÔI TRƯỜNG: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
194 trang 50 0 0 -
Tìm hiểu Kinh tế Trung Quốc: Phần 1
87 trang 44 1 0