Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp QUY PHẠM THỰC HÀNH TỐT HƠN (BMP) CHO NUÔI CÁ TRA THƯƠNG PHẨM
Số trang: 31
Loại file: pdf
Dung lượng: 5.25 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Xử lý bùn đáy aoa) Có thể hút bùn ra khỏi ao Ao có thể bơm cạn nước- Hút bùn đáy chuyển đến mương vườn cây ăntrái hoặc ao chứa riêng.- Bón vôi và phơi ao 1 tuần trước khi lấy nước- Thả cá nuôi khoảng 2 tuần sau khi lấy nước. Ao không thể bơm cạn nước- Hút bùn đáy chuyểnđến mương vườn câyăn trái hoặc ao chứariêng.- Bón vôi và rửa ao (xảnước) 2-3 tuần trướckhi thả giống....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " QUY PHẠM THỰC HÀNH TỐT HƠN (BMP) CHO NUÔI CÁ TRA THƯƠNG PHẨM "QUY PHẠM THỰC HÀNH TỐT HƠN (BMP) CHO NUÔI CÁ TRA THƯƠNG PHẨM Năm 2009 1Mục lục Chuẩn bị ao nuôi1. Chọn cá giống và thả giống2. Thay nước trong quá trình nuôi3. Quản lý ao nuôi4. Quản lý sức khỏe cá nuôi5. Thu hoạch6.NHỮ VẤ ĐỀ KHÁC LIÊN QUAN ĐẾN BMP NG N Trách nhiệm đối với cộng đồng1. Bảo vệ môi trường2. An toàn vệ sinh thực phẩm3. Truy xuất nguồn gốc4.Hình ảnh sử dụng trong tài liệu này là của Khoa Thủy sản,Trường Đại học Cần Thơ (ngọai trừ hình bìa 1) 21. Chuẩn bị ao nuôi1.1 Xử lý bùn đáy aoa) Có thể hút bùn ra khỏi ao Ao có thể bơm cạn nước - Hút bùn đáy chuyển đến mương vườn cây ăn trái hoặc ao chứa riêng. - Bón vôi và phơi ao 1 tuần trước khi lấy nước - Thả cá nuôi khoảng 2 tuần sau khi lấy nước. Ao không thể bơm cạn nước - Hút bùn đáy chuyển đến mương vườn cây ăn trái hoặc ao chứa riêng. - Bón vôi và rửa ao (xả nước) 2-3 tuần trước khi thả giống.b) Không thể hút bùn ra khỏi ao Hạ nước ao đếm mức Hút bùn đáy khi ao bơm thấp nhất rồi xử lý vôi cạn nước (trên) và ao và muối không bơm cạn nước (dưới)1.2 Gia cố ao nuôi Sửa và gia cố bờ và cống ao đồng thời vệ sinh sạch sẽ quanh ao nuôi. 31.3 Bón vôi cải tạo Ao bơm cạn được nước thì bón vôi nung (CaO) từ 10-15 kg/100 m2 cho cả ao và bờ. Ao không thể bơm cạn được nước thì bón vôi nung (CaO) trên bờ từ 10-15 kg/100 m2 kết hợp bón muối 10-15 kg/100 m2 Bón vôi quanh bờ ao1.4 Cấp nước vào ao Lọc nước trước khi cấp vào ao bằng túi lưới lọc có mắt lưới nhỏ.2. Chọn cá giống và thả giống2.1 Chọn cá giống Chọn những cơ sở ương cá giống có uy tín và cung cấp đủ số lượng thả nuôi. Kiểm tra cá giống tại ao ương trước khi mua đồng thời tìm hiểu lý lịch của đàn cá. Chọn có giống có các đặc điểm sau: - Khoẻ mạnh, màu sắc sáng, kích cỡ đồng đều và không có dấu hiệu bệnh. - Thả 30-40 cá vào thau nước trong 3-4 Chọn cá giống thả nuôi phút, nếu có một số 4 cá bơi không kịp đàn là đàn cá yếu không nên chọn mua. Cá giống phải được luyện trước khi vận chuyển vào ao nuôi. Kích cỡ cá giống nên từ 1,7 đến 2,2 cm chiều cao thân tức từ 75-80 con/kg đến 30-35 con/kg. Nếu có điều kiện thì lấy mẫu cá kiểm tra mầm bệnh thông thường trước khi mua. Cá giống đồng đều sẽ là một trong những yếu tố quyết định đến tính đều cỡ của cá thu họach.2.2 Vận chuyển cá giống Không cho cá ăn 24 giờ trước khi vận chuyển. Thời gian vận chuyển tốt nhất là không quá 6 giờ. Nếu thời gian vận chuyển hơn 6 giờ thì cần hút cặn ở đáy ghe và thay nước. Ghe đục vận chuyển cá giống và Khối lượng cá vận cá thương phẩm chuyển khoảng 5% tải trọng ghe (hay khối lượng cá vận chuyển và khối lượng nước chứa trong ghe là 1:5).2.3 Xử lý và thả cá giống Xử lý muối cho cá ngay khi thả vào ao, nhúng cá vào trong nước muối 50%o trong thời gian 0,5-1 phút (50 kg muối/m3 nước). 5 Cho cá ăn ít trong 3-4 ngày đầu (cho ăn khoảng 30-50% lượng thức ăn thông thường). Thả giống khi nước ao đạt khoảng 2 m và màu nước xanh đọt chuối hay võ đậu.2.4 Mật độ và mùa vụ thả cá giống Mùa vụ nuôi cá quanh năm. Không thả quá 60 con/m2 hay 15 con/m3 nước. Thả cá lúc sáng sớm hoặc chiều mát.3. Thay nước trong quá trình nuôi3.1 Thay nước Phối hợp lên lịch thay nước cho tất cả các trại/ao nuôi có sử dụng chung nguồn nước của đoạn sông khoảng 2 km. Trao đổi thông tin về lịch thay nước (cấp và thải) giữa các trại nuôi với nhau qua phương pháp truyền thông đơn giản (như tin nhắn). Các trại cố gắng có ao/mương lắng nước trước khi thải ra ngoài. Lấy nước vào ao nuôi qua cống3.2 Yêu cầu về thay nước Nước cấp vào ao nên được lọc qua túi lưới 6 Tháng nuôi thứ nhất thay nước 2 tuần/lần, các tháng nuôi tiếp theo thay hàng ngày tùy vào mùa khô hay mùa mưa như sau: - Mùa khô thì nước thải nên đưa vào vườn cây ăn trái hoặc ao chứa trước khi thải ra sông/kinh rạch. - Mùa mưa thì nước thải có thể xả trực tiếp ra sông/kinh rạch. Khi trong vùng nuôi có dịch bệnh thì hạn chế hoặc ngừng thay nước.4. Quản lý ao nuôi4.1 Quản lý bùn đáy Từ tháng nuôi thứ 3 thì bắt đầu hút bùn đáy ao. Bùn cần được chuyển đến vườn cây ăn trái hoặc ao chứa riêng. Có thể hút bùn 2-3 lần trong thời gian nuôi tùy vào mức độ tích lũy ở đáy ao.4.2 Quản lý chất lượng nước và ghi chép số liệu Kiểm tra pH và lượng khí ammonia hằng tuần. Những vùng bị nhiễm mặn thì nên kiểm tra thêm độ mặn hàng tuần. Ghi chép đầy đủ các số liệu về chất lượng nước Sổ ghi chép số liệu và những thông tin khác 7 liên quan đến vụ nuôi vào sổ nhật ký.4.3 Quản lý thức ăn Chọn mua và bảo quản thức ăn: - Thức ăn phải có nhãn hiệu và thành phần dinh dưỡng rõ ràng; và phải còn trong hạn sử dụng. - Bảo quả thức ăn nơi thoáng khí, để cách mặt đất 20 cm và trên nền gỗ khô, tránh ánh Cho cá ăn thức ăn viên nắng mặt trời trực công nghiệp thương mại tiếp, mưa hắt và gió. (trên) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " QUY PHẠM THỰC HÀNH TỐT HƠN (BMP) CHO NUÔI CÁ TRA THƯƠNG PHẨM "QUY PHẠM THỰC HÀNH TỐT HƠN (BMP) CHO NUÔI CÁ TRA THƯƠNG PHẨM Năm 2009 1Mục lục Chuẩn bị ao nuôi1. Chọn cá giống và thả giống2. Thay nước trong quá trình nuôi3. Quản lý ao nuôi4. Quản lý sức khỏe cá nuôi5. Thu hoạch6.NHỮ VẤ ĐỀ KHÁC LIÊN QUAN ĐẾN BMP NG N Trách nhiệm đối với cộng đồng1. Bảo vệ môi trường2. An toàn vệ sinh thực phẩm3. Truy xuất nguồn gốc4.Hình ảnh sử dụng trong tài liệu này là của Khoa Thủy sản,Trường Đại học Cần Thơ (ngọai trừ hình bìa 1) 21. Chuẩn bị ao nuôi1.1 Xử lý bùn đáy aoa) Có thể hút bùn ra khỏi ao Ao có thể bơm cạn nước - Hút bùn đáy chuyển đến mương vườn cây ăn trái hoặc ao chứa riêng. - Bón vôi và phơi ao 1 tuần trước khi lấy nước - Thả cá nuôi khoảng 2 tuần sau khi lấy nước. Ao không thể bơm cạn nước - Hút bùn đáy chuyển đến mương vườn cây ăn trái hoặc ao chứa riêng. - Bón vôi và rửa ao (xả nước) 2-3 tuần trước khi thả giống.b) Không thể hút bùn ra khỏi ao Hạ nước ao đếm mức Hút bùn đáy khi ao bơm thấp nhất rồi xử lý vôi cạn nước (trên) và ao và muối không bơm cạn nước (dưới)1.2 Gia cố ao nuôi Sửa và gia cố bờ và cống ao đồng thời vệ sinh sạch sẽ quanh ao nuôi. 31.3 Bón vôi cải tạo Ao bơm cạn được nước thì bón vôi nung (CaO) từ 10-15 kg/100 m2 cho cả ao và bờ. Ao không thể bơm cạn được nước thì bón vôi nung (CaO) trên bờ từ 10-15 kg/100 m2 kết hợp bón muối 10-15 kg/100 m2 Bón vôi quanh bờ ao1.4 Cấp nước vào ao Lọc nước trước khi cấp vào ao bằng túi lưới lọc có mắt lưới nhỏ.2. Chọn cá giống và thả giống2.1 Chọn cá giống Chọn những cơ sở ương cá giống có uy tín và cung cấp đủ số lượng thả nuôi. Kiểm tra cá giống tại ao ương trước khi mua đồng thời tìm hiểu lý lịch của đàn cá. Chọn có giống có các đặc điểm sau: - Khoẻ mạnh, màu sắc sáng, kích cỡ đồng đều và không có dấu hiệu bệnh. - Thả 30-40 cá vào thau nước trong 3-4 Chọn cá giống thả nuôi phút, nếu có một số 4 cá bơi không kịp đàn là đàn cá yếu không nên chọn mua. Cá giống phải được luyện trước khi vận chuyển vào ao nuôi. Kích cỡ cá giống nên từ 1,7 đến 2,2 cm chiều cao thân tức từ 75-80 con/kg đến 30-35 con/kg. Nếu có điều kiện thì lấy mẫu cá kiểm tra mầm bệnh thông thường trước khi mua. Cá giống đồng đều sẽ là một trong những yếu tố quyết định đến tính đều cỡ của cá thu họach.2.2 Vận chuyển cá giống Không cho cá ăn 24 giờ trước khi vận chuyển. Thời gian vận chuyển tốt nhất là không quá 6 giờ. Nếu thời gian vận chuyển hơn 6 giờ thì cần hút cặn ở đáy ghe và thay nước. Ghe đục vận chuyển cá giống và Khối lượng cá vận cá thương phẩm chuyển khoảng 5% tải trọng ghe (hay khối lượng cá vận chuyển và khối lượng nước chứa trong ghe là 1:5).2.3 Xử lý và thả cá giống Xử lý muối cho cá ngay khi thả vào ao, nhúng cá vào trong nước muối 50%o trong thời gian 0,5-1 phút (50 kg muối/m3 nước). 5 Cho cá ăn ít trong 3-4 ngày đầu (cho ăn khoảng 30-50% lượng thức ăn thông thường). Thả giống khi nước ao đạt khoảng 2 m và màu nước xanh đọt chuối hay võ đậu.2.4 Mật độ và mùa vụ thả cá giống Mùa vụ nuôi cá quanh năm. Không thả quá 60 con/m2 hay 15 con/m3 nước. Thả cá lúc sáng sớm hoặc chiều mát.3. Thay nước trong quá trình nuôi3.1 Thay nước Phối hợp lên lịch thay nước cho tất cả các trại/ao nuôi có sử dụng chung nguồn nước của đoạn sông khoảng 2 km. Trao đổi thông tin về lịch thay nước (cấp và thải) giữa các trại nuôi với nhau qua phương pháp truyền thông đơn giản (như tin nhắn). Các trại cố gắng có ao/mương lắng nước trước khi thải ra ngoài. Lấy nước vào ao nuôi qua cống3.2 Yêu cầu về thay nước Nước cấp vào ao nên được lọc qua túi lưới 6 Tháng nuôi thứ nhất thay nước 2 tuần/lần, các tháng nuôi tiếp theo thay hàng ngày tùy vào mùa khô hay mùa mưa như sau: - Mùa khô thì nước thải nên đưa vào vườn cây ăn trái hoặc ao chứa trước khi thải ra sông/kinh rạch. - Mùa mưa thì nước thải có thể xả trực tiếp ra sông/kinh rạch. Khi trong vùng nuôi có dịch bệnh thì hạn chế hoặc ngừng thay nước.4. Quản lý ao nuôi4.1 Quản lý bùn đáy Từ tháng nuôi thứ 3 thì bắt đầu hút bùn đáy ao. Bùn cần được chuyển đến vườn cây ăn trái hoặc ao chứa riêng. Có thể hút bùn 2-3 lần trong thời gian nuôi tùy vào mức độ tích lũy ở đáy ao.4.2 Quản lý chất lượng nước và ghi chép số liệu Kiểm tra pH và lượng khí ammonia hằng tuần. Những vùng bị nhiễm mặn thì nên kiểm tra thêm độ mặn hàng tuần. Ghi chép đầy đủ các số liệu về chất lượng nước Sổ ghi chép số liệu và những thông tin khác 7 liên quan đến vụ nuôi vào sổ nhật ký.4.3 Quản lý thức ăn Chọn mua và bảo quản thức ăn: - Thức ăn phải có nhãn hiệu và thành phần dinh dưỡng rõ ràng; và phải còn trong hạn sử dụng. - Bảo quả thức ăn nơi thoáng khí, để cách mặt đất 20 cm và trên nền gỗ khô, tránh ánh Cho cá ăn thức ăn viên nắng mặt trời trực công nghiệp thương mại tiếp, mưa hắt và gió. (trên) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chính sách kinh tế dự án nông nghiệp kỹ thuật nông lâm trồng trọt chăn nuôi kinh doanh nông nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Sự ổn định của bộ ba bất khả thi và các mẫu hình kinh tế vĩ mô quốc tê
29 trang 290 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 233 1 0 -
38 trang 231 0 0
-
Đổi mới tư duy về phát triển bền vững: Nhìn từ hai cách tiếp cận phát triển bền vững
5 trang 168 0 0 -
10 trang 110 0 0
-
Bài giảng Luật và chính sách kinh tế - Bài 2: Pháp luật: Khái niệm và vai trò
20 trang 100 0 0 -
Định hướng chính sách phát triển các thành phần kinh tế Việt Nam: Phần 2
262 trang 67 0 0 -
Kinh tế vĩ mô và những câu chuyện ngắn (Tập 1): Phần 2
59 trang 62 0 0 -
KINH TẾ HÓA LĨNH VỰC MÔI TRƯỜNG: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
194 trang 48 0 0 -
Tìm hiểu Kinh tế Trung Quốc: Phần 1
87 trang 36 1 0