Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp Sinh trưởng của một số dòng cá chép trong điều kiện vùng cao
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 213.93 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cá chép là một trong những loài cá nước ngọt nuôi phổ biến ở Việt nam. Cá đượcnuôi trong ao, lồng, ruộng lúa, cung cấp thực phẩm và tăng thu nhập cho nông dân. Điềutra 133 hộ nuôi cá chép cho thấy nuôi cá trong ao, ruộng lúa là hình thức nuôi phổ biến.Phần lớn các hộ dân nuôi cá chép ghép với các loài cá khác, bao gồm các loài cá bản địavà nhập nội. Trong ao nuôi ghép, cá chép chiếm tới 30,1% sản lượng cá nuôi (Austin &CTV., 2007)....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Sinh trưởng của một số dòng cá chép trong điều kiện vùng cao " Sinh trưởng của một số dòng cá chép trong điều kiện vùng cao P.A.Tuấn, L.Q. Hưng, T.V. Hùng, N.M.Hải Viện nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản I1. Đặt vấn đề Cá chép là một trong những loài cá nước ngọt nuôi phổ biến ở Việt nam. Cá đượcnuôi trong ao, lồng, ruộng lúa, cung cấp thực phẩm và tăng thu nhập cho nông dân. Điềutra 133 hộ nuôi cá chép cho thấy nuôi cá trong ao, ruộng lúa là hình thức nuôi phổ biến.Phần lớn các hộ dân nuôi cá chép ghép với các loài cá khác, bao gồm các loài cá bản địavà nhập nội. Trong ao nuôi ghép, cá chép chiếm tới 30,1% sản lượng cá nuôi (Austin &CTV., 2007). Mức độ thâm canh nuôi cá chép thay đổi từ nuôi quảng canh quy mô nhỏ dựahoàn toàn vào nguồn thức ăn tự nhiên, đến nuôi bán thâm canh có bón phân và cho ăn bổsung các loại cám gạo, phụ phẩm nông nghiệp, đến nuôi thâm canh với mật độ cao, choăn thức ăn công nghiệp. Nuôi bán thâm canh trong ao hoặc kết hợp nuôi trong ao vàruộng lúa là hình thức nuôi cá chép phổ biến nhất ở nước ta. Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả nuôi cá chép, bao gồm chất lượng cágiống, thức ăn, phân bón và biện pháp quản lý ao.Chất lượng cá giống chụi ảnh hưởngtrực tiếp từ chất lượng di truyền của đàn cá bố mẹ được dùng để sản xuất cá giống. Tuynhiên người nuôi cá thường không hiểu biết đầy đủ về ảnh hưởng của chất lượng cágiống đến năng suất nuôi cá. Ở Việt nam có một số dòng cá chép địa phương thường được người dân nuôi,chúng thường có kích thước nhỏ và chậm lớn (Trần Mai Thiên, 1983). Viện nghiên cứunuôi trồng thuỷ sản I trong nhiều năm qua tiến hành chọn giống nâng cao tốc độ sinhtrưởng cá chép. Áp dụng chọn giống hàng loạt và gia đình qua nhiều thế hệ, mỗi thế hệtốc độ sinh trưởng được tăng thêm khoảng 5% (Trần Mai Thiên và Nguyễn Công Thắng1992). Tuy nhiên phần lớn các thử nghiệm đánh giá sinh trưởng của cá chọn giống đượctíến hành trong điều kiện ao thí nghiệm ở các cơ sở nghiên cứu, thiếu đối chứng với cácdòng cá địa phương. Việc đánh giá so sánh sinh trưởng của các dòng cá chép khác nhau nuôi ở điềukiện nông hộ, quy mô sản xuất nhỏ sẽ định hướng cho người dân sử dụng cá chép cảithiện chất lượng di truyền là việc làm có ý nghĩa. Báo cáo này trình bày sinh trưởng vàsức sống của các dòng cá chép khác nhau nuôi trong điều kiện nông hộ vùng cao thuộchai tỉnh Thái Nguyên và Yên Bái. 12.Vật liệu và Phương pháp2.1 Bố trí thí nghiệm Thử nghiệm được tiến hành trong thời gian 12 tháng, từ tháng 3/2006 đến tháng3/2007, bao gồm thời gian ương cá hương, cá giống (3-5/2006) và nuôi thương phẩm(5/2006-3/2007). Thử nghiệm được tiến hành trong điều kiện nuôi ao, ruộng lúa của 40hộ nông dân ở 2 tỉnh Thái nguyên và Yên Bái. Bốn dòng cá chép được so sánh thử nghiệm. Bao gồm dòng cá P3 mới nhập nội từHungary (HP3), cá chép chọn giống V1 dòng Hungary (H-RIAI), cá chép trắng Việt nam(VN-USC) và dòng cá chép có sẵn tại địa phương (LOC). Các dòng cá chép được sinh sản tại Trung tâm Quốc gia giống thuỷ sản nước ngọtMiền Bắc (Hải dương), sinh sản trong cùng ngày, mỗi dòng cá sinh sản 10-12 gia đình.Cá bột được ương trong ao đất với mật độ 100 con/m2 trong thời gian 2 tháng. Cá cácdòng được ương nuôi trong các ao riêng rẽ, điều kiện ương nuôi (mật độ, chế độ choăn...) ở các ao là giống nhau. Khi cá đạt cỡ 3-5g/con dùng dấu CWT đánh dấu để phânbiệt các cá thể của các dòng cá khác nhau. Cá sau khi đánh dấu được thả nuôi chungtrong các ao/ruộng thử nghiệm. Cá được thả mật độ 0,3 con/m2. Các ao/ruộng nuôi được quản lý bởi nông dân.Chế độ cho ăn và quản lý tuỳ theo điều kiện nuôi của từng nông hộ. Mỗi hộ được cấp sổtheo dõi ao/ruộng để ghi chép lại số lượng và chủng loại thức ăn sử dụng và các thông tincần thiết khác liên quan đến ao/ruộng thử nghiệm.2.2 Thu thập và phân tích số liệu Cá được thu hoạch sau khi tháo cạn hoặc dùng lưới. Cá các dòng được nhận biếtqua vị trí của dấu CWT khi dùng máy quét đọc dấu. Dùng cân có độ chính xác 0,1 g đểcân cá. So sánh sinh trưởng của các dòng cá tính tỷ lệ sinh trưởng/ngày (DWR). Sử dụngphần mềm Excel và SPSS phân tích số liệu.3. Kết quả3.1 Sinh trưởng và tỷ lệ sống của HP3 và LOC và ảnh hưởng của chế độ cho ăn Sinh trưởng của cá chép HP3 và cá chép địa phương được so sánh ở 18 hộ, baogồm các hộ có chế độ cho ăn ít và cho ăn nhiều. Tốc độ sinh trưởng của cá HP3 là0,48g/ngày, 60% cao hơn cá chép địa phương (0,3 g/ngày). 2Bảng 1. Tốc độ sinh trưởng của cá chép HP3 và LOC ở 2 chế độ cho ăn khác nhau Dòng cá Cho ăn ít Cho ăn nhiều Trung bình DWR ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Sinh trưởng của một số dòng cá chép trong điều kiện vùng cao " Sinh trưởng của một số dòng cá chép trong điều kiện vùng cao P.A.Tuấn, L.Q. Hưng, T.V. Hùng, N.M.Hải Viện nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản I1. Đặt vấn đề Cá chép là một trong những loài cá nước ngọt nuôi phổ biến ở Việt nam. Cá đượcnuôi trong ao, lồng, ruộng lúa, cung cấp thực phẩm và tăng thu nhập cho nông dân. Điềutra 133 hộ nuôi cá chép cho thấy nuôi cá trong ao, ruộng lúa là hình thức nuôi phổ biến.Phần lớn các hộ dân nuôi cá chép ghép với các loài cá khác, bao gồm các loài cá bản địavà nhập nội. Trong ao nuôi ghép, cá chép chiếm tới 30,1% sản lượng cá nuôi (Austin &CTV., 2007). Mức độ thâm canh nuôi cá chép thay đổi từ nuôi quảng canh quy mô nhỏ dựahoàn toàn vào nguồn thức ăn tự nhiên, đến nuôi bán thâm canh có bón phân và cho ăn bổsung các loại cám gạo, phụ phẩm nông nghiệp, đến nuôi thâm canh với mật độ cao, choăn thức ăn công nghiệp. Nuôi bán thâm canh trong ao hoặc kết hợp nuôi trong ao vàruộng lúa là hình thức nuôi cá chép phổ biến nhất ở nước ta. Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả nuôi cá chép, bao gồm chất lượng cágiống, thức ăn, phân bón và biện pháp quản lý ao.Chất lượng cá giống chụi ảnh hưởngtrực tiếp từ chất lượng di truyền của đàn cá bố mẹ được dùng để sản xuất cá giống. Tuynhiên người nuôi cá thường không hiểu biết đầy đủ về ảnh hưởng của chất lượng cágiống đến năng suất nuôi cá. Ở Việt nam có một số dòng cá chép địa phương thường được người dân nuôi,chúng thường có kích thước nhỏ và chậm lớn (Trần Mai Thiên, 1983). Viện nghiên cứunuôi trồng thuỷ sản I trong nhiều năm qua tiến hành chọn giống nâng cao tốc độ sinhtrưởng cá chép. Áp dụng chọn giống hàng loạt và gia đình qua nhiều thế hệ, mỗi thế hệtốc độ sinh trưởng được tăng thêm khoảng 5% (Trần Mai Thiên và Nguyễn Công Thắng1992). Tuy nhiên phần lớn các thử nghiệm đánh giá sinh trưởng của cá chọn giống đượctíến hành trong điều kiện ao thí nghiệm ở các cơ sở nghiên cứu, thiếu đối chứng với cácdòng cá địa phương. Việc đánh giá so sánh sinh trưởng của các dòng cá chép khác nhau nuôi ở điềukiện nông hộ, quy mô sản xuất nhỏ sẽ định hướng cho người dân sử dụng cá chép cảithiện chất lượng di truyền là việc làm có ý nghĩa. Báo cáo này trình bày sinh trưởng vàsức sống của các dòng cá chép khác nhau nuôi trong điều kiện nông hộ vùng cao thuộchai tỉnh Thái Nguyên và Yên Bái. 12.Vật liệu và Phương pháp2.1 Bố trí thí nghiệm Thử nghiệm được tiến hành trong thời gian 12 tháng, từ tháng 3/2006 đến tháng3/2007, bao gồm thời gian ương cá hương, cá giống (3-5/2006) và nuôi thương phẩm(5/2006-3/2007). Thử nghiệm được tiến hành trong điều kiện nuôi ao, ruộng lúa của 40hộ nông dân ở 2 tỉnh Thái nguyên và Yên Bái. Bốn dòng cá chép được so sánh thử nghiệm. Bao gồm dòng cá P3 mới nhập nội từHungary (HP3), cá chép chọn giống V1 dòng Hungary (H-RIAI), cá chép trắng Việt nam(VN-USC) và dòng cá chép có sẵn tại địa phương (LOC). Các dòng cá chép được sinh sản tại Trung tâm Quốc gia giống thuỷ sản nước ngọtMiền Bắc (Hải dương), sinh sản trong cùng ngày, mỗi dòng cá sinh sản 10-12 gia đình.Cá bột được ương trong ao đất với mật độ 100 con/m2 trong thời gian 2 tháng. Cá cácdòng được ương nuôi trong các ao riêng rẽ, điều kiện ương nuôi (mật độ, chế độ choăn...) ở các ao là giống nhau. Khi cá đạt cỡ 3-5g/con dùng dấu CWT đánh dấu để phânbiệt các cá thể của các dòng cá khác nhau. Cá sau khi đánh dấu được thả nuôi chungtrong các ao/ruộng thử nghiệm. Cá được thả mật độ 0,3 con/m2. Các ao/ruộng nuôi được quản lý bởi nông dân.Chế độ cho ăn và quản lý tuỳ theo điều kiện nuôi của từng nông hộ. Mỗi hộ được cấp sổtheo dõi ao/ruộng để ghi chép lại số lượng và chủng loại thức ăn sử dụng và các thông tincần thiết khác liên quan đến ao/ruộng thử nghiệm.2.2 Thu thập và phân tích số liệu Cá được thu hoạch sau khi tháo cạn hoặc dùng lưới. Cá các dòng được nhận biếtqua vị trí của dấu CWT khi dùng máy quét đọc dấu. Dùng cân có độ chính xác 0,1 g đểcân cá. So sánh sinh trưởng của các dòng cá tính tỷ lệ sinh trưởng/ngày (DWR). Sử dụngphần mềm Excel và SPSS phân tích số liệu.3. Kết quả3.1 Sinh trưởng và tỷ lệ sống của HP3 và LOC và ảnh hưởng của chế độ cho ăn Sinh trưởng của cá chép HP3 và cá chép địa phương được so sánh ở 18 hộ, baogồm các hộ có chế độ cho ăn ít và cho ăn nhiều. Tốc độ sinh trưởng của cá HP3 là0,48g/ngày, 60% cao hơn cá chép địa phương (0,3 g/ngày). 2Bảng 1. Tốc độ sinh trưởng của cá chép HP3 và LOC ở 2 chế độ cho ăn khác nhau Dòng cá Cho ăn ít Cho ăn nhiều Trung bình DWR ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chính sách kinh tế dự án nông nghiệp kỹ thuật nông lâm trồng trọt chăn nuôi kinh doanh nông nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Sự ổn định của bộ ba bất khả thi và các mẫu hình kinh tế vĩ mô quốc tê
29 trang 323 0 0 -
38 trang 252 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 245 1 0 -
Đổi mới tư duy về phát triển bền vững: Nhìn từ hai cách tiếp cận phát triển bền vững
5 trang 177 0 0 -
10 trang 113 0 0
-
Bài giảng Luật và chính sách kinh tế - Bài 2: Pháp luật: Khái niệm và vai trò
20 trang 104 0 0 -
Định hướng chính sách phát triển các thành phần kinh tế Việt Nam: Phần 2
262 trang 68 0 0 -
Kinh tế vĩ mô và những câu chuyện ngắn (Tập 1): Phần 2
59 trang 65 0 0 -
KINH TẾ HÓA LĨNH VỰC MÔI TRƯỜNG: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
194 trang 50 0 0 -
Tìm hiểu Kinh tế Trung Quốc: Phần 1
87 trang 44 1 0