Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp SỬ DỤNG BẢ PROTEIN PHÒNG TRỪ RUỒI HẠI QUẢ TRONG SẢN XUẤT MỘT SỐ LOẠI QUẢ VÀ RAU ĂN QUẢ Ở VIỆT NAM
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 276.15 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ruồi hại quả là đối tượng gây hại trên nhiều loại quả và rau ăn quả của các nước trên thế giới. Do chúng có phổ ký chủ rộng và phạm vi gây hại rất rộng từ vùng ôn đới đến vùng nhiệt đới nên chúng là đối tượng gây hại nguy hiểm hàng đầu cho sản xuất một số loại rau ăn quả và hầu hết các loại quả. Ruồi hại quả là đối tượng kiểm dịch của hầu hết các quốc gia trên thế giới. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " SỬ DỤNG BẢ PROTEIN PHÒNG TRỪ RUỒI HẠI QUẢ TRONG SẢN XUẤT MỘT SỐ LOẠI QUẢ VÀ RAU ĂN QUẢ Ở VIỆT NAM " Hội thảo GAP - Bình Thuận (21-22/7/2008)SỬ DỤNG BẢ PROTEIN PHÒNG TRỪ RUỒI HẠI QUẢ TRONG SẢN XUẤT MỘT SỐ LOẠI QUẢ VÀ RAU ĂN QUẢ Ở VIỆT NAM Lê Đức Khánh, Đào Đăng Tựu, Nguyễn Thị Thanh Hiền, Trần Thanh Toàn, Vũ Thị Thuỳ Trang, Phan Minh Thông, Vũ Văn Thanh, Đặng Đình ThắngI. Đặt vấn đề Ruồi hại quả là đối tượng gây hại trên nhiều loại quả và rau ăn quả của các nước trên thếgiới. Do chúng có phổ ký chủ rộng và phạm vi gây hại rất rộng từ vùng ôn đới đến vùng nhiệt đớinên chúng là đối tượng gây hại nguy hiểm hàng đầu cho sản xuất một số loại rau ăn quả và hầu hếtcác loại quả. Ruồi hại quả là đối tượng kiểm dịch của hầu hết các quốc gia trên thế giới. Ở Việt Nam, hầu hết các loại quả đều bị ruồi gây hại và tỷ lệ quả bị hại ngày càng gia tăng vàđã gây tổn thất lớn cho người sản xuất. Nhiều loại quả có giá trị kinh tế và có tiềm năng xuất khẩunhưng quả lại bị ruồi gây hại như: Nhãn, vải, mận, đào, hồng, mướp đắng, thanh long. Theo DickDrew, Hà Minh Trung và CTV [2], ở đồng bằng sông Cửu Long, tỷ lệ quả ổi bị hại tới 100%, còn ởmiền núi phía Bắc tỷ lệ quả đào bị hại là 70-100%. Từ năm 1999, hợp tác nghiên cứu về ruồi hại quả với Trung tâm nghiên cứu Nông nghiệpquốc tế Australia (ACIAR) đã xác định được thành phần ruồi hại quả ở Việt nam, mức độ thiệt hạido ruồi trên một số loại cây ăn quả (CĂQ) và rau ăn quả (RĂQ), biện pháp phòng ruồi hại quả bằngbả protein. Báo cáo này thể hiện các kết quả đã được nghiên cứu và ứng dụng có hiệu quả tại nhiềuvùng ở miền Bắc và Bắc trung bộ.II. Vật liệu và phương pháp nghiên cứuĐiều tra thu thập thành phần ruồi bằng bẫy dẫn dụ- Chất dẫn dụ: Methyl eugenol (ME) và Culure (CuE)- Thời gian thu mẫu: + Khu vực Hà Nội: 1 tuần/ lần + Các vực khác: 2 tuần /lần- Địa bàn đặt bẫy thu thập thành phần ruồi tại các vùng sinh thái + Vùng miền núi (MR): Sơn La, Điện Biên, Lào Cai, Lạng Sơn, Hoà Bình + Vùng trung du (ML): Bắc Giang, Phú Thọ, + Vùng đồng bằng sông Hồng (RRD): Hà Nội, Vĩnh Phúc, Hải Phòng + Vùng bắc Trung bộ (NCC): Nghệ An, Thừa Thiên HuếĐiều tra thành phần ký chủ của ruồi từ quả bị hạiĐịa bàn thu thập thành phần ký chủ ruồi hại quả (quả ăn được và quả dại) tại miền Bắc và Bắc trungbộ+ Vùng miền núi (MR): Điện Biên, Sơn La, Hòa Bình, Thái Nguyên, Hà Giang, Lạng Sơn, Yên Bái,Lào Cai+ Vùng trung du (ML): Bắc Giang, Phú Thọ,+ Vùng đồng bằng sông Hồng (RRD): Hà Nội, Vĩnh Phúc, Hải Phòng, Ninh Bình, Hà Nam+ Vùng bắc Trung bộ (NCC): Thanh Hoá, Nghệ An, Thừa Thiên Huế 1 Hội thảo GAP - Bình Thuận (21-22/7/2008)Đánh giá mức độ thiệt hại do ruồi hại quả- Chủng loại quả đánh giá: Các loại cây ăn quả (CĂQ) và rau ăn quả (RĂQ) có giá trị kinh tế, ruộng đánh giá không sử dụng thuốc trừ sâu.- Thời vụ đánh giá: Bắt đầu thu hoạch đến kết thúc thu hoạch, định kỳ 5 -7 ngày thu mẫu ngẫu nhiên 100 quả đưa về phòng. Mẫu được đặt mỗi quả vào 1 hộp để thu ruồi và xác định tỷ lệ quả bị hại.Phòng trừ ruồi hại quả bằng bả protein- Hỗn hợp phòng trừ: 100 ml Ento -pro + 0,1g Regent 800 WG + 0,9 lít nước- Loại cây ăn quả: Đào mèo, táo ta, ổi, hồng- Phương pháp phun: Mỗi cây phun 1 điểm, mỗi điểm phun 1m2 cách mặt đất 1,5 - 2 m, phun vào mặt sau tán lá, không phun vào quả.- Liều lượng phun: Phun 50 ml hỗn hợp / điểm- Thời điểm phun: phun trước thu hoạch rộ 1,5 - 2 tháng, đến thu hoạch xong- Sử dụng bẫy dẫn dụ để đánh giá quần thể ruồi tại khu vực phun bả và không phun bả.- Phương pháp lấy mẫu:Lấy ngẫu nhiên 100 quả ở vùng phun bả và vùng đối chứng không sử dụng bả trước khi mỗi lầnphun.- Chỉ tiêu theo dõi: Tính tỷ lệ % quả bị ruồi hại ở vùng phun bả và vùng đối chứng không phun bả.III. Kết quả và thảo luận3.1. Thành phần loài ruồi hại quả và phân bố ở các vùng sinh thái Kết quả nghiên cứu thành phần ruồi hại quả thu được từ bẫy dẫn dụ và quả bị hại cho thấy sốlượng loài ruồi hại quả ở các tỉnh miền Bắc và bắc Trung bộ là rất phong phú gồm 23 loài thuộc 2giống Bactrocera và Dacus. Giống Bactrocera có 21 loài thuộc 3 giống phụ, giống Dacus có 2 loàithuộc giống phụ Callantra. Bẫy CuE thu được 16 loài ruồi trong khi đó bẫy ME chỉ thu được 5 loài.Riêng 2 loài B. pyrifoliae và B. latifrons không thu được ở cả 2 loại bẫy dẫn dụ Me, CuE. Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy thành phần loài ở vùng núi phong phú hơn vùng trung duvà vùng đồng bằng sông Hồng. Có 10 loài ghi nhận được ở Hà Nội, Hà Tây, Vĩnh Phúc, Hải Phòng(RRD), 9 loài ở Bắc Giang, Phú Thọ (ML) và 7 loài ở Thừa Thiên Huế và Nghệ An (NCC). Trongkhi đó 19 loài ruồi hại quả thu được ở các tỉnh Sơn La, Lai Châu, Lào Cai, Lạng Sơn và Hoà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " SỬ DỤNG BẢ PROTEIN PHÒNG TRỪ RUỒI HẠI QUẢ TRONG SẢN XUẤT MỘT SỐ LOẠI QUẢ VÀ RAU ĂN QUẢ Ở VIỆT NAM " Hội thảo GAP - Bình Thuận (21-22/7/2008)SỬ DỤNG BẢ PROTEIN PHÒNG TRỪ RUỒI HẠI QUẢ TRONG SẢN XUẤT MỘT SỐ LOẠI QUẢ VÀ RAU ĂN QUẢ Ở VIỆT NAM Lê Đức Khánh, Đào Đăng Tựu, Nguyễn Thị Thanh Hiền, Trần Thanh Toàn, Vũ Thị Thuỳ Trang, Phan Minh Thông, Vũ Văn Thanh, Đặng Đình ThắngI. Đặt vấn đề Ruồi hại quả là đối tượng gây hại trên nhiều loại quả và rau ăn quả của các nước trên thếgiới. Do chúng có phổ ký chủ rộng và phạm vi gây hại rất rộng từ vùng ôn đới đến vùng nhiệt đớinên chúng là đối tượng gây hại nguy hiểm hàng đầu cho sản xuất một số loại rau ăn quả và hầu hếtcác loại quả. Ruồi hại quả là đối tượng kiểm dịch của hầu hết các quốc gia trên thế giới. Ở Việt Nam, hầu hết các loại quả đều bị ruồi gây hại và tỷ lệ quả bị hại ngày càng gia tăng vàđã gây tổn thất lớn cho người sản xuất. Nhiều loại quả có giá trị kinh tế và có tiềm năng xuất khẩunhưng quả lại bị ruồi gây hại như: Nhãn, vải, mận, đào, hồng, mướp đắng, thanh long. Theo DickDrew, Hà Minh Trung và CTV [2], ở đồng bằng sông Cửu Long, tỷ lệ quả ổi bị hại tới 100%, còn ởmiền núi phía Bắc tỷ lệ quả đào bị hại là 70-100%. Từ năm 1999, hợp tác nghiên cứu về ruồi hại quả với Trung tâm nghiên cứu Nông nghiệpquốc tế Australia (ACIAR) đã xác định được thành phần ruồi hại quả ở Việt nam, mức độ thiệt hạido ruồi trên một số loại cây ăn quả (CĂQ) và rau ăn quả (RĂQ), biện pháp phòng ruồi hại quả bằngbả protein. Báo cáo này thể hiện các kết quả đã được nghiên cứu và ứng dụng có hiệu quả tại nhiềuvùng ở miền Bắc và Bắc trung bộ.II. Vật liệu và phương pháp nghiên cứuĐiều tra thu thập thành phần ruồi bằng bẫy dẫn dụ- Chất dẫn dụ: Methyl eugenol (ME) và Culure (CuE)- Thời gian thu mẫu: + Khu vực Hà Nội: 1 tuần/ lần + Các vực khác: 2 tuần /lần- Địa bàn đặt bẫy thu thập thành phần ruồi tại các vùng sinh thái + Vùng miền núi (MR): Sơn La, Điện Biên, Lào Cai, Lạng Sơn, Hoà Bình + Vùng trung du (ML): Bắc Giang, Phú Thọ, + Vùng đồng bằng sông Hồng (RRD): Hà Nội, Vĩnh Phúc, Hải Phòng + Vùng bắc Trung bộ (NCC): Nghệ An, Thừa Thiên HuếĐiều tra thành phần ký chủ của ruồi từ quả bị hạiĐịa bàn thu thập thành phần ký chủ ruồi hại quả (quả ăn được và quả dại) tại miền Bắc và Bắc trungbộ+ Vùng miền núi (MR): Điện Biên, Sơn La, Hòa Bình, Thái Nguyên, Hà Giang, Lạng Sơn, Yên Bái,Lào Cai+ Vùng trung du (ML): Bắc Giang, Phú Thọ,+ Vùng đồng bằng sông Hồng (RRD): Hà Nội, Vĩnh Phúc, Hải Phòng, Ninh Bình, Hà Nam+ Vùng bắc Trung bộ (NCC): Thanh Hoá, Nghệ An, Thừa Thiên Huế 1 Hội thảo GAP - Bình Thuận (21-22/7/2008)Đánh giá mức độ thiệt hại do ruồi hại quả- Chủng loại quả đánh giá: Các loại cây ăn quả (CĂQ) và rau ăn quả (RĂQ) có giá trị kinh tế, ruộng đánh giá không sử dụng thuốc trừ sâu.- Thời vụ đánh giá: Bắt đầu thu hoạch đến kết thúc thu hoạch, định kỳ 5 -7 ngày thu mẫu ngẫu nhiên 100 quả đưa về phòng. Mẫu được đặt mỗi quả vào 1 hộp để thu ruồi và xác định tỷ lệ quả bị hại.Phòng trừ ruồi hại quả bằng bả protein- Hỗn hợp phòng trừ: 100 ml Ento -pro + 0,1g Regent 800 WG + 0,9 lít nước- Loại cây ăn quả: Đào mèo, táo ta, ổi, hồng- Phương pháp phun: Mỗi cây phun 1 điểm, mỗi điểm phun 1m2 cách mặt đất 1,5 - 2 m, phun vào mặt sau tán lá, không phun vào quả.- Liều lượng phun: Phun 50 ml hỗn hợp / điểm- Thời điểm phun: phun trước thu hoạch rộ 1,5 - 2 tháng, đến thu hoạch xong- Sử dụng bẫy dẫn dụ để đánh giá quần thể ruồi tại khu vực phun bả và không phun bả.- Phương pháp lấy mẫu:Lấy ngẫu nhiên 100 quả ở vùng phun bả và vùng đối chứng không sử dụng bả trước khi mỗi lầnphun.- Chỉ tiêu theo dõi: Tính tỷ lệ % quả bị ruồi hại ở vùng phun bả và vùng đối chứng không phun bả.III. Kết quả và thảo luận3.1. Thành phần loài ruồi hại quả và phân bố ở các vùng sinh thái Kết quả nghiên cứu thành phần ruồi hại quả thu được từ bẫy dẫn dụ và quả bị hại cho thấy sốlượng loài ruồi hại quả ở các tỉnh miền Bắc và bắc Trung bộ là rất phong phú gồm 23 loài thuộc 2giống Bactrocera và Dacus. Giống Bactrocera có 21 loài thuộc 3 giống phụ, giống Dacus có 2 loàithuộc giống phụ Callantra. Bẫy CuE thu được 16 loài ruồi trong khi đó bẫy ME chỉ thu được 5 loài.Riêng 2 loài B. pyrifoliae và B. latifrons không thu được ở cả 2 loại bẫy dẫn dụ Me, CuE. Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy thành phần loài ở vùng núi phong phú hơn vùng trung duvà vùng đồng bằng sông Hồng. Có 10 loài ghi nhận được ở Hà Nội, Hà Tây, Vĩnh Phúc, Hải Phòng(RRD), 9 loài ở Bắc Giang, Phú Thọ (ML) và 7 loài ở Thừa Thiên Huế và Nghệ An (NCC). Trongkhi đó 19 loài ruồi hại quả thu được ở các tỉnh Sơn La, Lai Châu, Lào Cai, Lạng Sơn và Hoà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chính sách kinh tế dự án nông nghiệp kỹ thuật nông lâm trồng trọt chăn nuôi kinh doanh nông nghiệpTài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Sự ổn định của bộ ba bất khả thi và các mẫu hình kinh tế vĩ mô quốc tê
29 trang 330 0 0 -
38 trang 255 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 251 1 0 -
Đổi mới tư duy về phát triển bền vững: Nhìn từ hai cách tiếp cận phát triển bền vững
5 trang 177 0 0 -
10 trang 114 0 0
-
Bài giảng Luật và chính sách kinh tế - Bài 2: Pháp luật: Khái niệm và vai trò
20 trang 105 0 0 -
Định hướng chính sách phát triển các thành phần kinh tế Việt Nam: Phần 2
262 trang 70 0 0 -
Kinh tế vĩ mô và những câu chuyện ngắn (Tập 1): Phần 2
59 trang 70 0 0 -
KINH TẾ HÓA LĨNH VỰC MÔI TRƯỜNG: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
194 trang 50 0 0 -
Tìm hiểu Kinh tế Trung Quốc: Phần 1
87 trang 45 1 0