![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp Sự khởi đầu của ngành công nghiệp Măc ca phát triển bền vững ở Việt Nam
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 308.26 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tập hợp và tổ chức lại những người chủ các vườn ươm và trang trạicùng nhau hợp tác để phát triển bền vững ngành công nghiệp Măc ca có giá trị caoở Việt NamNhiều cuộc họp và liên hệ đã được tổ chức trong suốt thời gian 4 năm qua tại Việt Namvà tại Úc với những người cộng tác, nhiều cuộc hội thảo đã thu hút được nhiều ngườitham dự bao gồm cả nhiều chủ trang trại và nông dân....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Sự khởi đầu của ngành công nghiệp Măc ca phát triển bền vững ở Việt Nam " Sự khởi đầu của ngành công nghiệp Măc ca phát triển bền vững ở Việt Nam Báo cáo viên: Giáo sư Hoàng Hòe Báo cáo kết quả Dự án CARD 037/05VIE tại Hội thảo Bắc Kạn, 20-21/4/20101. Tên Dự án: 037/05VIE_Thiết lập các vườn ươm và đào tạo nhằm tạo cây giống có chất lượng cao và trồng các mô hình khảo nghiệm giống Măc ca tại 3 tỉnh miền Băc Việt Nam, 2006-20082. Chủ trì Dự án: Hoàng Hòe và Martin Novak3. Cơ quan chủ trì thực hiện Dự án: Trung Tâm Môi trường Du lịch và Phát triển (CETD) Vietnam, hợp tác với Hội Lâm nghiệp Trang trại á nhiệt đới (SFFA) Australia4. Mục tiêu và nội dung Dự án:Mục tiêu 1 – Tập hợp và tổ chức lại những người chủ các vườn ươm và trang trạicùng nhau hợp tác để phát triển bền vững ngành công nghiệp Măc ca có giá trị caoở Việt NamNhiều cuộc họp và liên hệ đã được tổ chức trong suốt thời gian 4 năm qua tại Việt Namvà tại Úc với những người cộng tác, nhiều cuộc hội thảo đã thu hút được nhiều ngườitham dự bao gồm cả nhiều chủ trang trại và nông dân.Dự án đã tổ chức được sự đối thoại tham gia của nhiều nhà khoa học và thực tiễn củaTrung quốc và Thái lan về Măc ca vào quá trình thực hiện Dự án . Nhiều nhà khoa học vàthực tiễn Trung quốc và Thái lan đã được mời đến dự và trình bầy báo cáo tại Hội thảoMăc ca tại Ba Vì (2007) và Buôn Mê Thuột (2009).Mục tiêu 2 – Tăng cường năng lực cho 3 vườn ươm hiện có.Các vườn ươm sẵn có của Viện Lâm nghiệp FSI, của Công ty giống Đông bắc tại Lạngsơn, của Công ty Đầu tư XNK NLS tại Ba vì đều được trợ giúp về hạt giống, cành ghép10 giống từ Úc : 246, 344, 741, 814, 816, 842, 849, A4, A16, A38.và 4 giống từ Trungquốc: QN1, OC, 788, Đadow và một số thiết bị nhỏ vườn ươm và tài liệu. Mỗi năm cóhai lần chuyên gia Úc đến thăm vườn ươm và huấn luyện tại chỗ về kỹ thuật tạo câygiống.Mục tiêu 3 – Thiết lập một vườn ươm mới theo mô hình vườn ươm của Úc để tạo racây giống chuẩnVườn ươm mới này do Công ty TNHH Long Phượng xây dựng được sự hỗ trợ về kỹthuật của Chuyên gia Úc đã được xây dựng từ năm 2006 và đã sản xuất ra những cây 1giống Măc ca ghép có chất lượng cao. Quy mô của vườn ươm còn nhỏ năm đầu tiên đãsản xuất được 6000 cây giống tốt. Vườn ươm đã thực hiện những kỹ thuật theo sự hưỡngdẫn của chuyên gia Úc như túi bầu lớn, thành phần ruột bầu ít đất và nhiều phân tơi xốp,cây giống có bộ rễ khỏe, đạt tỷ lệ thành công cao hơn 3 vườn ươm khác, cây giống đạttiêu chuẩn đã được chuyên gia công nhận không kém chất lượng vườn ươm bên Úc.Mục tiêu 4 – Trồng khảo nghiệm 14 giống tại 3 mô hình đặt tại Ba vì, Lạng sơn vàHòa Bình.Điểm khảo nghiệm Vạn linh của Công ty Giống Đông bắc được trồng từ năm 2007 vớitổng số cây là 578 cây thuộc 13 giống.Điểm khảo nghiệm Ba vì của Công ty Đầu tư và XNK Nông lâm nghiệp cũng đuợc trồngtrên diện tích 2 Ha với 600 cây thuộc các giống A4, 344, 900, 246, A16, 695, 814, OC,800, 849, A38, 741, 816, 842..Điểm khảo nghiệm Yên thủy của Công ty TNHH Long phượng cũng đã được trồng trêndiện tích 1,9 Ha với tổng số cây trồng là 480 cây thuộc 12 giống.Mục tiêu 5 – Thực hiện chuyến khảo sát Măc ca tại Nam Trung quốc, có 10 ngườichủ chốt của Dự án tham gia bao gồm nhiều nhà khoa học, nhà quản lý và doanhnghiệp.Chuyến khảo sát thực hiện tại Quảng đông Quảng tây và Vân nam là 3 tỉnh hiện có nhiềunghiên cứu và khảo nghiệm và phát triển Măc ca chủ yếu của Trung quốc. Báo cáo khảosát đã nêu rõ những kết quả thu thập được qua việc khảo sát thực đia, gặp gỡ trao đổi ýkiến với các nhà nghiên cứu và thực tiễn của TQ.Nhiều kinh nghiệm của TQ về Măc cađã được tìm hiểu và học hỏi.Mục tiêu 6 – Đã thực hiện chuyến khảo sát Măc ca tại Thái lan, lãnh đạo và 4 thànhviên chủ chốt của Dự án đã tham gia chuyến khảo sát này.Giáo sư Choob, giáo sư Bunvong and giáo sư Monton của Đại học Kasetsart Thái lan đãnhiệt tình giúp đỡ tổ chức chuyến khảo sát này. Qua chuyến khảo sát này Đoàn đã thuthập được những hiểu biết về tình hình và thực trạng của ngành công nghiệp Măc ca Tháilan..Người Thái đã có trên 30 năm kinh nghiệm nghiên cứu và phát triển Măc ca tại vùng núiphía bắc của nước Thái, họ có kinh nghiệm trồng xen Măc ca với Cà phê, với Chè và câythuốc trên độ cao từ 600m đến 1300 m, rất liên quan đến Tây nguyên và Tây bắc ViệtNam. Họ cũng đã hỗ trợ giống cho Viện KHKT Nông Lâm nghiệp Tây nguyên mấy nămqua.Mục tiêu 7 – Thực hiện các lớp huấn luyện kỹ thuật có sự tham gia của các kỹ thuậtviên, cán bộ và công nhân các vườn ươm, nông dân và chủ trang trại.Các lớp huấn luyện ngắn ngày này được thực hiện mỗi năm hai lần suốt 3 năm 2006-2008 do Dự án tổ chức cùng các chuyên gia Úc. 2Sự trao đổi thông tin với nhau giữa các người làm vườn ươm với chuyên gia được tiếptục thường xuyên.Mục tiêu 8 – Hỗ trợ cho sự hình thành một mạng lưới ngành công nghiệp Măc cadựa trên những kinh nghiệm thành công của mô hình Hiệp Hội Măc ca Úc (AMS)và những kinh nghiệm khác của Việt NamCâu lạc bộ Măc ca Việt Nam do nguyên Phó Thủ tướng Nguyễn Công Tạn , GS HoàngHòe và Nguyễn hữu Lộc khởi xướng đã được thành lập và hoạt động từ năm 2004, cótrên 10 hội viên là những người yêu thích trồng cây Măc ca.tham gia. Martin Novak vàKim Wilson đã giới thiệu những kinh nghiệm thành công của mô hình Hiệp hội Măc caÚc với Câu lạc bộ.Mục tiêu 9 – Giúp đỡ và chia sẻ thông tin, kinh nghiệm và số liệu tài liêu với các nhànghiên cứu Việt Nam như Trung tâm n/c giống Viện Khoa học Lâm nghiệp VN(FSI)và Viện KHKT NLN Tây nguyên (WASI) Các Kỷ yếu của những Hội thảo/Tập huấn được Dự án tổ chức tại Lạn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Sự khởi đầu của ngành công nghiệp Măc ca phát triển bền vững ở Việt Nam " Sự khởi đầu của ngành công nghiệp Măc ca phát triển bền vững ở Việt Nam Báo cáo viên: Giáo sư Hoàng Hòe Báo cáo kết quả Dự án CARD 037/05VIE tại Hội thảo Bắc Kạn, 20-21/4/20101. Tên Dự án: 037/05VIE_Thiết lập các vườn ươm và đào tạo nhằm tạo cây giống có chất lượng cao và trồng các mô hình khảo nghiệm giống Măc ca tại 3 tỉnh miền Băc Việt Nam, 2006-20082. Chủ trì Dự án: Hoàng Hòe và Martin Novak3. Cơ quan chủ trì thực hiện Dự án: Trung Tâm Môi trường Du lịch và Phát triển (CETD) Vietnam, hợp tác với Hội Lâm nghiệp Trang trại á nhiệt đới (SFFA) Australia4. Mục tiêu và nội dung Dự án:Mục tiêu 1 – Tập hợp và tổ chức lại những người chủ các vườn ươm và trang trạicùng nhau hợp tác để phát triển bền vững ngành công nghiệp Măc ca có giá trị caoở Việt NamNhiều cuộc họp và liên hệ đã được tổ chức trong suốt thời gian 4 năm qua tại Việt Namvà tại Úc với những người cộng tác, nhiều cuộc hội thảo đã thu hút được nhiều ngườitham dự bao gồm cả nhiều chủ trang trại và nông dân.Dự án đã tổ chức được sự đối thoại tham gia của nhiều nhà khoa học và thực tiễn củaTrung quốc và Thái lan về Măc ca vào quá trình thực hiện Dự án . Nhiều nhà khoa học vàthực tiễn Trung quốc và Thái lan đã được mời đến dự và trình bầy báo cáo tại Hội thảoMăc ca tại Ba Vì (2007) và Buôn Mê Thuột (2009).Mục tiêu 2 – Tăng cường năng lực cho 3 vườn ươm hiện có.Các vườn ươm sẵn có của Viện Lâm nghiệp FSI, của Công ty giống Đông bắc tại Lạngsơn, của Công ty Đầu tư XNK NLS tại Ba vì đều được trợ giúp về hạt giống, cành ghép10 giống từ Úc : 246, 344, 741, 814, 816, 842, 849, A4, A16, A38.và 4 giống từ Trungquốc: QN1, OC, 788, Đadow và một số thiết bị nhỏ vườn ươm và tài liệu. Mỗi năm cóhai lần chuyên gia Úc đến thăm vườn ươm và huấn luyện tại chỗ về kỹ thuật tạo câygiống.Mục tiêu 3 – Thiết lập một vườn ươm mới theo mô hình vườn ươm của Úc để tạo racây giống chuẩnVườn ươm mới này do Công ty TNHH Long Phượng xây dựng được sự hỗ trợ về kỹthuật của Chuyên gia Úc đã được xây dựng từ năm 2006 và đã sản xuất ra những cây 1giống Măc ca ghép có chất lượng cao. Quy mô của vườn ươm còn nhỏ năm đầu tiên đãsản xuất được 6000 cây giống tốt. Vườn ươm đã thực hiện những kỹ thuật theo sự hưỡngdẫn của chuyên gia Úc như túi bầu lớn, thành phần ruột bầu ít đất và nhiều phân tơi xốp,cây giống có bộ rễ khỏe, đạt tỷ lệ thành công cao hơn 3 vườn ươm khác, cây giống đạttiêu chuẩn đã được chuyên gia công nhận không kém chất lượng vườn ươm bên Úc.Mục tiêu 4 – Trồng khảo nghiệm 14 giống tại 3 mô hình đặt tại Ba vì, Lạng sơn vàHòa Bình.Điểm khảo nghiệm Vạn linh của Công ty Giống Đông bắc được trồng từ năm 2007 vớitổng số cây là 578 cây thuộc 13 giống.Điểm khảo nghiệm Ba vì của Công ty Đầu tư và XNK Nông lâm nghiệp cũng đuợc trồngtrên diện tích 2 Ha với 600 cây thuộc các giống A4, 344, 900, 246, A16, 695, 814, OC,800, 849, A38, 741, 816, 842..Điểm khảo nghiệm Yên thủy của Công ty TNHH Long phượng cũng đã được trồng trêndiện tích 1,9 Ha với tổng số cây trồng là 480 cây thuộc 12 giống.Mục tiêu 5 – Thực hiện chuyến khảo sát Măc ca tại Nam Trung quốc, có 10 ngườichủ chốt của Dự án tham gia bao gồm nhiều nhà khoa học, nhà quản lý và doanhnghiệp.Chuyến khảo sát thực hiện tại Quảng đông Quảng tây và Vân nam là 3 tỉnh hiện có nhiềunghiên cứu và khảo nghiệm và phát triển Măc ca chủ yếu của Trung quốc. Báo cáo khảosát đã nêu rõ những kết quả thu thập được qua việc khảo sát thực đia, gặp gỡ trao đổi ýkiến với các nhà nghiên cứu và thực tiễn của TQ.Nhiều kinh nghiệm của TQ về Măc cađã được tìm hiểu và học hỏi.Mục tiêu 6 – Đã thực hiện chuyến khảo sát Măc ca tại Thái lan, lãnh đạo và 4 thànhviên chủ chốt của Dự án đã tham gia chuyến khảo sát này.Giáo sư Choob, giáo sư Bunvong and giáo sư Monton của Đại học Kasetsart Thái lan đãnhiệt tình giúp đỡ tổ chức chuyến khảo sát này. Qua chuyến khảo sát này Đoàn đã thuthập được những hiểu biết về tình hình và thực trạng của ngành công nghiệp Măc ca Tháilan..Người Thái đã có trên 30 năm kinh nghiệm nghiên cứu và phát triển Măc ca tại vùng núiphía bắc của nước Thái, họ có kinh nghiệm trồng xen Măc ca với Cà phê, với Chè và câythuốc trên độ cao từ 600m đến 1300 m, rất liên quan đến Tây nguyên và Tây bắc ViệtNam. Họ cũng đã hỗ trợ giống cho Viện KHKT Nông Lâm nghiệp Tây nguyên mấy nămqua.Mục tiêu 7 – Thực hiện các lớp huấn luyện kỹ thuật có sự tham gia của các kỹ thuậtviên, cán bộ và công nhân các vườn ươm, nông dân và chủ trang trại.Các lớp huấn luyện ngắn ngày này được thực hiện mỗi năm hai lần suốt 3 năm 2006-2008 do Dự án tổ chức cùng các chuyên gia Úc. 2Sự trao đổi thông tin với nhau giữa các người làm vườn ươm với chuyên gia được tiếptục thường xuyên.Mục tiêu 8 – Hỗ trợ cho sự hình thành một mạng lưới ngành công nghiệp Măc cadựa trên những kinh nghiệm thành công của mô hình Hiệp Hội Măc ca Úc (AMS)và những kinh nghiệm khác của Việt NamCâu lạc bộ Măc ca Việt Nam do nguyên Phó Thủ tướng Nguyễn Công Tạn , GS HoàngHòe và Nguyễn hữu Lộc khởi xướng đã được thành lập và hoạt động từ năm 2004, cótrên 10 hội viên là những người yêu thích trồng cây Măc ca.tham gia. Martin Novak vàKim Wilson đã giới thiệu những kinh nghiệm thành công của mô hình Hiệp hội Măc caÚc với Câu lạc bộ.Mục tiêu 9 – Giúp đỡ và chia sẻ thông tin, kinh nghiệm và số liệu tài liêu với các nhànghiên cứu Việt Nam như Trung tâm n/c giống Viện Khoa học Lâm nghiệp VN(FSI)và Viện KHKT NLN Tây nguyên (WASI) Các Kỷ yếu của những Hội thảo/Tập huấn được Dự án tổ chức tại Lạn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chính sách kinh tế dự án nông nghiệp kỹ thuật nông lâm trồng trọt chăn nuôi kinh doanh nông nghiệpTài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Sự ổn định của bộ ba bất khả thi và các mẫu hình kinh tế vĩ mô quốc tê
29 trang 343 0 0 -
38 trang 266 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 260 1 0 -
Đổi mới tư duy về phát triển bền vững: Nhìn từ hai cách tiếp cận phát triển bền vững
5 trang 182 0 0 -
10 trang 114 0 0
-
Bài giảng Luật và chính sách kinh tế - Bài 2: Pháp luật: Khái niệm và vai trò
20 trang 105 0 0 -
Kinh tế vĩ mô và những câu chuyện ngắn (Tập 1): Phần 2
59 trang 71 0 0 -
Định hướng chính sách phát triển các thành phần kinh tế Việt Nam: Phần 2
262 trang 70 0 0 -
KINH TẾ HÓA LĨNH VỰC MÔI TRƯỜNG: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
194 trang 52 0 0 -
Tìm hiểu Kinh tế Trung Quốc: Phần 1
87 trang 45 1 0