Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp THÍ NGHIỆM SẤY TẦNG SÔI
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 141.30 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
rong các thí nghiệm trước, đã thực hiện tối ưu điều kiện sấy bằng phương pháp bề mặt đáp ứng RSM (Response Surface Method) sử dụng máy sấy tầng sôi nhiệt độ cao khảo sát ảnh hưởng đến tỉ lệ thu hồi gạo nguyên. Nhiệt độ và thời gian sấy của giai đoạn một trong thí nghiệm RSM (75- 87oC và 2.5 phút) được sử dụng hiệu quả về mặt tốc độ sấy và tỉ lệ thu hồi gạo nguyên. Ở điều kiện tối ưu, tỉ lệ thu hồi gạo nguyên hầu như tương đương với mẫu đối chứng....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " THÍ NGHIỆM SẤY TẦNG SÔI "PHỤ LỤC 1: THÍ NGHIỆM SẤY TẦNG SÔIGIỚI THIỆUTrong các thí nghiệm trước, đã thực hiện tối ưu điều kiện sấy bằng phương pháp bề mặt đápứng RSM (Response Surface Method) sử dụng máy sấy tầng sôi nhiệt độ cao khảo sát ảnhhưởng đến tỉ lệ thu hồi gạo nguyên. Nhiệt độ và thời gian sấy của giai đoạn một trong thínghiệm RSM (75- 87oC và 2.5 phút) được sử dụng hiệu quả về mặt tốc độ sấy và tỉ lệ thu hồigạo nguyên. Ở điều kiện tối ưu, tỉ lệ thu hồi gạo nguyên hầu như tương đương với mẫu đốichứng. Tuy nhiên, thí nghiệm đánh giá cảm quan cho thấy độ trắng của mẫu tối ưu thấp hơnmẫu đối chứng. Vì thế điểm cảm quan của mẫu tối ưu thấp.Ở giai đoạn này, thời gian ủ có thể là tác nhân ảnh hưởng màu sắc của cơm nấu từ gạo sấytầng sôi. Mục đích của thí nghiệm là nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian ủ (20-40 phút) vànhiệt độ không khí sấy 75 và 80 oC ở giai đoạn 1 đến: (i) màu sắc của cơm; (ii) tốc độ tách ẩmlúa trong giai đoạn thông gió; và (iii) tỉ lệ thu hồi gạo nguyên.VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆMMáy sấy tầng sôiThí nghiệm sử dụng máy sấy tầng sôi dạng mẻ qui mô phòng thí nghiệm (HPFD150) dotrường Đại học Nông Lâm Tp.HCM thiết kế và chế tạo. Máy gồm có 3 phần chính: (i) buồngsấy hình trụ cao 40 cm có đường kính 15 cm; (ii) bộ phận cung cấp nhiệt có công suất 5kW;và (iii) quạt ly tâm dẫn động bằng động cơ điện 0.75 kW. Nhiệt độ đầu vào khoảng 20 –100oC được điều khiển bằng bộ điều nhiệt Hanyoung Electronics Inc., Model DX7, Seoul,Korea). Nhiệt độ đầu ra theo dõi bằng dây cảm biến nhiệt Daewon.Mẫu gạoLúa tươi giống OM4900 thu hoạch tại tỉnh Kiên Giang trong tháng 03 năm 2009. Làm sạchlúa và chuyển về phòng thí nghiệm, giữ ở nhiệt độ 4-5oC. Trước khi sấy, lúa được mang rakhỏi phòng mát và ngâm trong nước khoảng 1,5 giờ sau đó làm ráo nước 30 phút để đạt ẩmđộ 31-33% cơ sở ướt.Bố trí thí nghiệmThí nghiệm hai yếu tố được sử dụng để nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ sấy tầng sôi 75 và80oC và thời gian ủ (20-40 phút) trong giai đoạn sấy 1. Thực hiện ủ ngay lập tức ở nhiệt độhạt sau khi sấy (Bảng 1). Mẫu đối chứng là mẫu thông gió ở 35oC cho đến khi ẩm độ đạt 14%cơ sở ướt.Sử dụng 210 g lúa (bề dày 2 cm) cho mỗi nghiệm thức sấy. Trong giai đoạn, sấy tầng sôi lúaở 80 oC trong 2,5 phút. Mẫu sau sấy lập tức được đổ vào lọ thủy tinh đậy kín và ủ trong tủ ấmđã làm nóng đến 73 oC trong thời gian ủ như đã bố trí thí nghiệm. Lưu ý rằng nhiệt độ của hạtđược đo trong hộp cách nhiệt ngay sau khi hạt ra khỏi máy sấy tầng sôi. Mẫu gạo được tiếptục sấy khay có thông gió ở 35 oC. Sau khi sấy, mẫu sấy được đóng gói vào bao nhựa và giữở nhiệt độ phòng trong vòng 24 giờ trước khi xay xát. Các mẫu gạo được đem đi xác định ẩmđộ cuối sau mỗi giai đoạn sấy, tỉ lệ thu hồi gạo nguyên (TLTH), độ cứng và hồ hóa. 1KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬNỞ 80oC, tốc độ tách ẩm (OMR) trong giai đoạn thông gió ở thời gian ủ 40 phút là 8-8.4%/giờvà 30 phút ủ là 7.2-7.9%/giờ. Các giá trị này là 4.2-4.4%/giờ và 3.9-4.6%/giờ lần lượt ở nhiệtđộ sấy 75oC. Do đó, thời gian sấy giảm đáng kể khi sấy ở nhiệt độ 80 oC so với 75oC. Tốc độtách ẩm ở giai đoạn thông gió (VMR) cũng khác biệt đáng kể giữa 75oC và 80oC. Bảng 1: Điều kiện sấy và ẩm độ lúa sau khi sấy và thông gió MCI, MCF, ttime, MCV, Td, oC Tt, oC Nghiệm thức tV (h) %wb %wb phút %wb Lặp lại 1 33.4 7.0 14.0 Đối chứng 75 32.4 15.9 20 4.8 13.3 A 75 73 30.9 17.0 30 4.5 13.4 B 75 32.2 15.5 40 4.5 13.5 C 80 31.6 15.2 20 2.5 13.2 D 80 75 32.0 15.7 30 2.6 13.4 E 80 32.6 16.1 40 2.4 13.2 F Lặp lại 2 32.0 6.8 13.3 Đối chứng 75 30.2 15.3 20 4.3 13.9 A 75 73 32.0 17.8 30 3.9 14.0 B 75 31.8 16.2 40 4.2 13.1 C 80 33.1 16.1 20 2.5 14.4 D 80 75 33.6 18.1 30 2.5 14.0 E 80 32.7 17.2 40 2.3 13.7 FGhi chú: MCI (Ẩm độ đầu), Td (Nhiệt độ sấy tầng sôi), MCF (ẩm độ sau giai đoạn 1), ttime(thời gian ủ), tV ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " THÍ NGHIỆM SẤY TẦNG SÔI "PHỤ LỤC 1: THÍ NGHIỆM SẤY TẦNG SÔIGIỚI THIỆUTrong các thí nghiệm trước, đã thực hiện tối ưu điều kiện sấy bằng phương pháp bề mặt đápứng RSM (Response Surface Method) sử dụng máy sấy tầng sôi nhiệt độ cao khảo sát ảnhhưởng đến tỉ lệ thu hồi gạo nguyên. Nhiệt độ và thời gian sấy của giai đoạn một trong thínghiệm RSM (75- 87oC và 2.5 phút) được sử dụng hiệu quả về mặt tốc độ sấy và tỉ lệ thu hồigạo nguyên. Ở điều kiện tối ưu, tỉ lệ thu hồi gạo nguyên hầu như tương đương với mẫu đốichứng. Tuy nhiên, thí nghiệm đánh giá cảm quan cho thấy độ trắng của mẫu tối ưu thấp hơnmẫu đối chứng. Vì thế điểm cảm quan của mẫu tối ưu thấp.Ở giai đoạn này, thời gian ủ có thể là tác nhân ảnh hưởng màu sắc của cơm nấu từ gạo sấytầng sôi. Mục đích của thí nghiệm là nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian ủ (20-40 phút) vànhiệt độ không khí sấy 75 và 80 oC ở giai đoạn 1 đến: (i) màu sắc của cơm; (ii) tốc độ tách ẩmlúa trong giai đoạn thông gió; và (iii) tỉ lệ thu hồi gạo nguyên.VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆMMáy sấy tầng sôiThí nghiệm sử dụng máy sấy tầng sôi dạng mẻ qui mô phòng thí nghiệm (HPFD150) dotrường Đại học Nông Lâm Tp.HCM thiết kế và chế tạo. Máy gồm có 3 phần chính: (i) buồngsấy hình trụ cao 40 cm có đường kính 15 cm; (ii) bộ phận cung cấp nhiệt có công suất 5kW;và (iii) quạt ly tâm dẫn động bằng động cơ điện 0.75 kW. Nhiệt độ đầu vào khoảng 20 –100oC được điều khiển bằng bộ điều nhiệt Hanyoung Electronics Inc., Model DX7, Seoul,Korea). Nhiệt độ đầu ra theo dõi bằng dây cảm biến nhiệt Daewon.Mẫu gạoLúa tươi giống OM4900 thu hoạch tại tỉnh Kiên Giang trong tháng 03 năm 2009. Làm sạchlúa và chuyển về phòng thí nghiệm, giữ ở nhiệt độ 4-5oC. Trước khi sấy, lúa được mang rakhỏi phòng mát và ngâm trong nước khoảng 1,5 giờ sau đó làm ráo nước 30 phút để đạt ẩmđộ 31-33% cơ sở ướt.Bố trí thí nghiệmThí nghiệm hai yếu tố được sử dụng để nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ sấy tầng sôi 75 và80oC và thời gian ủ (20-40 phút) trong giai đoạn sấy 1. Thực hiện ủ ngay lập tức ở nhiệt độhạt sau khi sấy (Bảng 1). Mẫu đối chứng là mẫu thông gió ở 35oC cho đến khi ẩm độ đạt 14%cơ sở ướt.Sử dụng 210 g lúa (bề dày 2 cm) cho mỗi nghiệm thức sấy. Trong giai đoạn, sấy tầng sôi lúaở 80 oC trong 2,5 phút. Mẫu sau sấy lập tức được đổ vào lọ thủy tinh đậy kín và ủ trong tủ ấmđã làm nóng đến 73 oC trong thời gian ủ như đã bố trí thí nghiệm. Lưu ý rằng nhiệt độ của hạtđược đo trong hộp cách nhiệt ngay sau khi hạt ra khỏi máy sấy tầng sôi. Mẫu gạo được tiếptục sấy khay có thông gió ở 35 oC. Sau khi sấy, mẫu sấy được đóng gói vào bao nhựa và giữở nhiệt độ phòng trong vòng 24 giờ trước khi xay xát. Các mẫu gạo được đem đi xác định ẩmđộ cuối sau mỗi giai đoạn sấy, tỉ lệ thu hồi gạo nguyên (TLTH), độ cứng và hồ hóa. 1KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬNỞ 80oC, tốc độ tách ẩm (OMR) trong giai đoạn thông gió ở thời gian ủ 40 phút là 8-8.4%/giờvà 30 phút ủ là 7.2-7.9%/giờ. Các giá trị này là 4.2-4.4%/giờ và 3.9-4.6%/giờ lần lượt ở nhiệtđộ sấy 75oC. Do đó, thời gian sấy giảm đáng kể khi sấy ở nhiệt độ 80 oC so với 75oC. Tốc độtách ẩm ở giai đoạn thông gió (VMR) cũng khác biệt đáng kể giữa 75oC và 80oC. Bảng 1: Điều kiện sấy và ẩm độ lúa sau khi sấy và thông gió MCI, MCF, ttime, MCV, Td, oC Tt, oC Nghiệm thức tV (h) %wb %wb phút %wb Lặp lại 1 33.4 7.0 14.0 Đối chứng 75 32.4 15.9 20 4.8 13.3 A 75 73 30.9 17.0 30 4.5 13.4 B 75 32.2 15.5 40 4.5 13.5 C 80 31.6 15.2 20 2.5 13.2 D 80 75 32.0 15.7 30 2.6 13.4 E 80 32.6 16.1 40 2.4 13.2 F Lặp lại 2 32.0 6.8 13.3 Đối chứng 75 30.2 15.3 20 4.3 13.9 A 75 73 32.0 17.8 30 3.9 14.0 B 75 31.8 16.2 40 4.2 13.1 C 80 33.1 16.1 20 2.5 14.4 D 80 75 33.6 18.1 30 2.5 14.0 E 80 32.7 17.2 40 2.3 13.7 FGhi chú: MCI (Ẩm độ đầu), Td (Nhiệt độ sấy tầng sôi), MCF (ẩm độ sau giai đoạn 1), ttime(thời gian ủ), tV ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chính sách kinh tế dự án nông nghiệp kỹ thuật nông lâm trồng trọt chăn nuôi kinh doanh nông nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Sự ổn định của bộ ba bất khả thi và các mẫu hình kinh tế vĩ mô quốc tê
29 trang 290 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 233 1 0 -
38 trang 231 0 0
-
Đổi mới tư duy về phát triển bền vững: Nhìn từ hai cách tiếp cận phát triển bền vững
5 trang 168 0 0 -
10 trang 110 0 0
-
Bài giảng Luật và chính sách kinh tế - Bài 2: Pháp luật: Khái niệm và vai trò
20 trang 100 0 0 -
Định hướng chính sách phát triển các thành phần kinh tế Việt Nam: Phần 2
262 trang 67 0 0 -
Kinh tế vĩ mô và những câu chuyện ngắn (Tập 1): Phần 2
59 trang 62 0 0 -
KINH TẾ HÓA LĨNH VỰC MÔI TRƯỜNG: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
194 trang 48 0 0 -
Tìm hiểu Kinh tế Trung Quốc: Phần 1
87 trang 36 1 0