Danh mục

Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp TIẾN ĐỘ CÁC THỬ NGHIỆM LÊN MEN VÀ SẤY LẦN 2 TẠI ĐẠI HỌC CẦN THƠ

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 423.60 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 7,500 VND Tải xuống file đầy đủ (15 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sau lần thử nghiệm lên men đầu tiên, 4 trong 5 mẻ thí nghiệm lên men đã không tiến hành hoàn hảo, nên một vài mẻ lên men được lặp lại với hy vọng đạt được sự lên men tốt hơn và thiết lập mẻ lên men 10 kg có thể được thực hiện thành công ở Việt Nam. Hai lần lặp lại mỗi nghiệm thức T2 (thùng 50 kg) và T4 (thùng 10 kg) được tiến hành tại Đại học Cần Thơ, từ tháng 5-6/2006. Sự lên men đã diễn ra tốt hơn lần thử nghiệm đầu tiên nhưng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " TIẾN ĐỘ CÁC THỬ NGHIỆM LÊN MEN VÀ SẤY LẦN 2 TẠI ĐẠI HỌC CẦN THƠ " PHỤ LỤC 1. TIẾN ĐỘ CÁC THỬ NGHIỆM LÊN MEN VÀ SẤY LẦN 2 TẠI ĐẠI HỌC CẦN THƠGiới thiệuSau lần thử nghiệm lên men đầu tiên, 4 trong 5 mẻ thí nghiệm lên men đã không tiến hành hoàn hảo, nên mộtvài mẻ lên men được lặp lại với hy vọng đạt được sự lên men tốt hơn và thiết lập mẻ lên men 10 kg có thể đượcthực hiện thành công ở Việt Nam. Hai lần lặp lại mỗi nghiệm thức T2 (thùng 50 kg) và T4 (thùng 10 kg) đượctiến hành tại Đại học Cần Thơ, từ tháng 5-6/2006. Sự lên men đã diễn ra tốt hơn lần thử nghiệm đầu tiên nhưngnhiệt độ cả hai mẻ thí nghiệm không đạt đến mức độ mong muốn. Các nghiệm thức được đặt tên như lần thửnghiệm đầu tiên và các lần lặp lại cũng giống như các nghiệm thức đó.Với việc sấy khô ca cao, máy sấy khô thứ 2 với kích thước 2mx2m được thiết kế. Đây là kích thước thích hợpđược khuyến cáo cho những nông hộ. Mẫu được lấy vào cuối ngày lên men thứ sáu đối với mỗi nghiệm thức vàđược chia thành các mẫu nhỏ đem sấy ở cả máy sấy nhỏ và máy sấy lớn.Vật liệu và phương phápHạt ca cao được đặt mua từ tỉnh Bến Tre như mô tả trước đây. Trái ca cao được cân trước khi bóc vỏ và hạt ướtđược cân lại sau khi bóc vỏ. Điều này đã cung cấp một tỷ lệ thu hồi hạt ướt/trái, một yếu tố quan trọng trongthương mại.Nhiệt độ được đo đơn giản bằng cách ghi nhận giá trị từ nhiệt kế đặt giữa khối lên men sau mỗi ngày.Các phân tích về lý và hoá của các mẫu được lấy trong quá trình lên men được tiến hành dựa trên quyển hướngdẫn phân tích của dự án.Kết quả và thảo luậnLên men Nhiệ t độ t r ong quá t r ình lê n m e n lê n m e n 50 48 46 44 F2T2R2 Nhiệt độ ( oC) 42 F2T2R3 40 F2T4R2 38 F2T4R3 36 34 32 30 0 1 2 3 4 5 6 Ngày lê n m e n Hình 1. Sự thay đổi nhiệt độ trong quá trình lên menHình 1 cho thấy đường biểu diễn nhiệt độ tối thích vẫn không xảy ra, mặc dù nhiệt độ đạt được cao hơn lần thửnghiệm lên men thứ nhất (F1). Nhiệt độ cao nhất đạt được là 43oC đối với nghiệm thức thứ 2 (thùng 50 kg), 1mẫu lặp lại thứ 2 (T2R2). Nhiệt độ này thấp hơn một ít nhiệt độ mong muốn ở khoảng 45oC - 50oC. Tuy nhiên,nó đã tạo ra mẫu ca cao lý tưởng. Nhiệt độ cao nhất kế tiếp đạt được là 40oC đối vớ mẻ thí nghiệm thứ 4 (thùng10kg) mẫu lặp lại thứ 3 (T4R3). Nhiệt độ này thấp hơn dãy nhiệt độ mong muốn, nhưng thùng lên men 50 kgcũng không đạt đến mức độ mong muốn, nên người ta đề nghị thùng lên men 10kg có thể được bố trí thànhcông ở đồng bằng Sông Cửu Long, Việt Nam. Giá t r ị TA hạt ca cao nguyê n vỏ 1,80 1,60 TA ( ml 0,1 N NaO H/g ca cao) 1,40 1,20 F2T2R2 1,00 F2T2R3 F2T4R2 0,80 F2T4R3 0,60 0,40 0,20 0,00 ...

Tài liệu được xem nhiều: