Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp Tính khả thi về kinh tế và kỹ thuật của việc áp dụng Quản Lý Thực Hành Tốt trong nuôi trồng thuỷ sản quy mô nông hộ ở Việt Nam - MS3 Đánh giá kinh tế và kỹ thuật về thực hành quản lý trong nuôi tôm ở Bắc Trung Bộ Việt Nam
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.11 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của nghiên cứu này phân tích giá hiện trạng thực hành nuôi tôm trong các nông hộ ở Bắc Trung Bộ Việt Nam, đánh giá hiện trạng sản xuất cũng như điều kiện kinh tế xã hội và môi trường đồng thời tiềm hiểu những hạn chế trong việc áp dụng Thực Hành Quản Lý Tốt (BMP). Báo cáo này thể hiện các kết quả điều tra 90 nông hộ nuôi tôm tại 3 tỉnh Bắc Trung Bộ (gồm Nghệ An, Hà Tĩnh và Thừa Thiên-Huế).Chi phí thức ăn chiếm ưu thế trong sản xuất nuôi tôm (trung...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Tính khả thi về kinh tế và kỹ thuật của việc áp dụng Quản Lý Thực Hành Tốt trong nuôi trồng thuỷ sản quy mô nông hộ ở Việt Nam - MS3 Đánh giá kinh tế và kỹ thuật về thực hành quản lý trong nuôi tôm ở Bắc Trung Bộ Việt Nam "Ministry of Agriculture & Rural Development CARD Project Progress Report 002/05/VIE Tính khả thi về kinh tế và kỹ thuật của việc áp dụng Quản Lý Thực Hành Tốt trong nuôi trồng thuỷ sản quy mô nông hộ ở Việt Nam MS 3: Đánh giá kinh tế và kỹ thuật về thực hành quản lý trong nuôi tôm ở Bắc Trung Bộ Việt Nam Đinh Văn Thành1, Nguyễn Xuân Sức1, Elizabeth Petersen2§, Abbie McCartney3 and Steve Schilizzi3 1 Viện nghiên cứu nuôi trồng Thuỷ sản 1 (RIA1), Từ Sơn, Bắc Ninh 2 Công ty TNHH Kinh tế ứng dụng, Số 30 đường Dean, BATEMAN, Tây Úc 6150 3 Trường Đại hoc Tây Úc, Số 35 đường Stirling, NEDLANDS, Tây Úc 6907 § Thông tin tác giả: Liz.Petersen@tpg.com.au, Ph/Fax: +61 8 9332 8310 05/2007Tóm tắtMục tiêu của nghiên cứu này phân tích giá hiện trạng thực hành nuôi tôm trong các nông hộ ởBắc Trung Bộ Việt Nam, đánh giá hiện trạng sản xuất cũng như điều kiện kinh tế xã hội vàmôi trường đồng thời tiềm hiểu những hạn chế trong việc áp dụng Thực Hành Quản Lý Tốt(BMP). Báo cáo này thể hiện các kết quả điều tra 90 nông hộ nuôi tôm tại 3 tỉnh Bắc TrungBộ (gồm Nghệ An, Hà Tĩnh và Thừa Thiên-Huế).Chi phí thức ăn chiếm ưu thế trong sản xuất nuôi tôm (trung bình là 65% tổng chi phí sảnxuất) với sự đa dạng về chủng loại thức ăn giữa các tỉnh. Chi phí con giống chiếm vị trí tiếptheo (trung bình chiếm 13% tổng chi phí). Đánh giá của các nông hộ về chất lượng tôm giốngở các mức độ là tương đương nhau (chia làm 4 mức rất tốt, tốt, trung bình và xấu), với điểmtrung bình mỗi mức độ là 2,7. Các chi phí khác bao gồm tu sửa ao (thuê công lao động với giátrung binh 45 ngàn đồng/công tương đương 2,8 đô-la/công tỷ giá quy đổi tháng 4 năm 2007),chi phía năng lượng, hoá chất, chế phẩm sinh học (Diatomite, Zeolite và các loại khác), chiphí vôi và phân bón (đạm, lân và NPK).Có 75% số hộ thực hiện việc kiểm tra môi trường (chủ yếu là chất lượng nước) và bệnh tôm.Bệnh tôm được phát hiện ở 75% số hộ có kiểm tra bệnh tôm, mặc dù tỷ lệ này cao hơn ởnhững tỉnh có số hộ kiểm ra bệnh tôm it phổ biếm hơn. Thiệt hại trung bình từ bệnh tôm, chủyếu là sự giảm năng suất, ước tính là 7 triệu đồng mỗi hộ (chiếm khoảng 2 phần 3 lợi nhuận).Vì vậy, giảm thiểu bệnh dịch và nâng cao nằn suất thông qua tăng khả năng thực hành quản lýlà cần thiết.Diện tích ao nuôi trung bình là 7000 m2, cỡ tôm thu hoạch trung bình 18 gram/com, giá bántrung bình 63 ngàn đồng/kg và sản lượng bình quân là 760 kg/ha tương đương với 100gram/m2. Lợi nhuận bình quân đạt xấp xỉ 11 triệu/hộ tương đương 1600 đồng/m2 (0,1 đô-la/m2), với sự khác nhau có ý nghĩa giữa các tỉnh (dao động từ 0,3 đến 16 triệu/hộ tươngđương 100 đến 2700 đồng/m2). Những nông hộ ít bị tác động của bệnh tôm thường mang lạilợi nhuận cao hơn. Tỷ lệ giữa lợi nhuận và chi phí bình quân là 1,29 cho thấy nuôi tôm manglại lợi nhuận khá cao, với sự đầu tư 1 đồng mang lại thu nhập 1,29 đồng. Tỷ lệ này cũng daođộng đáng kể giữa các tỉnh từ 1,02 đến 1,44. Kết quả này được tính từ số liệu thu thập trong 1năm của hệ thống nuôi tôm và không bao gồm chi phí cơ hội và lao động gia đình.Thực hành nuôi tôm bình quân vùng nghiên cứu là 5 năm với gần 1 nửa số lao động tham giavào hoạt động nuôi. Thu nhập từ các hoạt động ngoài nuôi tôm gồm nông nghiệp, chăn nuôi,khai thác thuỷ sản chế biến và làm thuê. Thu nhập từ các hoạt động kể trên trung bình đạt 12triệu đồng/hộ. Vì vậy, hoạt động nuôi tôm chiếm xấp xỉ 47% tổng thu nhập của gia đình (daođộng từ 3 đến 59%)Các nông hộ cho biết thiếu vốn là hạn chế cơ bản nhất trong sự phát triển nuôi tôm. Các khókhăn khác gồm thiếu con giống có chất lượng tốt, kỹ thuật nuôi thấp, thiếu kỹ năng quản lý,thiếu thông tin về thị trường, giá các nguyên liệu đầu vào cao và giá bán còn thấp. Các hoạtĐánh giá kinh tế và kỹ thuật về thực hành quản lý trong nuôi tôm ở Bắc Trung Bộ Việt Namđộng nuôi tôm có ảnh hưởng tích cực về mặt cộng đồng như tạo thêm việc làm và phát triểncơ sở hạ tầng. Tuy nhiên, cũng nhận thấy các ảnh hưởng tiêu cực đến cộng đồng như mất cácnghề truyền thống, giảm nguồn lợi thuỷ sản khai thác tự nhiên, tăng ô nhiễm nguồn nước vàtăng các tranh chấp xã hội và sử dụng đất đai.Hầu hết các nông hộ nuôi tôm thực hành các kỹ thuật từ các lớp tập huấn về kỹ thuật nuôi(96% số hộ) với 2 phần 3 số hộ ở mỗi tỉnh áp dụng các kỹ thuật được tập huấn. Chưa có hộnào trong số hộ điều tra tham gia tập huấn về BMP trong nuôi tôm, mặc dù có 20% số hộnh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Tính khả thi về kinh tế và kỹ thuật của việc áp dụng Quản Lý Thực Hành Tốt trong nuôi trồng thuỷ sản quy mô nông hộ ở Việt Nam - MS3 Đánh giá kinh tế và kỹ thuật về thực hành quản lý trong nuôi tôm ở Bắc Trung Bộ Việt Nam "Ministry of Agriculture & Rural Development CARD Project Progress Report 002/05/VIE Tính khả thi về kinh tế và kỹ thuật của việc áp dụng Quản Lý Thực Hành Tốt trong nuôi trồng thuỷ sản quy mô nông hộ ở Việt Nam MS 3: Đánh giá kinh tế và kỹ thuật về thực hành quản lý trong nuôi tôm ở Bắc Trung Bộ Việt Nam Đinh Văn Thành1, Nguyễn Xuân Sức1, Elizabeth Petersen2§, Abbie McCartney3 and Steve Schilizzi3 1 Viện nghiên cứu nuôi trồng Thuỷ sản 1 (RIA1), Từ Sơn, Bắc Ninh 2 Công ty TNHH Kinh tế ứng dụng, Số 30 đường Dean, BATEMAN, Tây Úc 6150 3 Trường Đại hoc Tây Úc, Số 35 đường Stirling, NEDLANDS, Tây Úc 6907 § Thông tin tác giả: Liz.Petersen@tpg.com.au, Ph/Fax: +61 8 9332 8310 05/2007Tóm tắtMục tiêu của nghiên cứu này phân tích giá hiện trạng thực hành nuôi tôm trong các nông hộ ởBắc Trung Bộ Việt Nam, đánh giá hiện trạng sản xuất cũng như điều kiện kinh tế xã hội vàmôi trường đồng thời tiềm hiểu những hạn chế trong việc áp dụng Thực Hành Quản Lý Tốt(BMP). Báo cáo này thể hiện các kết quả điều tra 90 nông hộ nuôi tôm tại 3 tỉnh Bắc TrungBộ (gồm Nghệ An, Hà Tĩnh và Thừa Thiên-Huế).Chi phí thức ăn chiếm ưu thế trong sản xuất nuôi tôm (trung bình là 65% tổng chi phí sảnxuất) với sự đa dạng về chủng loại thức ăn giữa các tỉnh. Chi phí con giống chiếm vị trí tiếptheo (trung bình chiếm 13% tổng chi phí). Đánh giá của các nông hộ về chất lượng tôm giốngở các mức độ là tương đương nhau (chia làm 4 mức rất tốt, tốt, trung bình và xấu), với điểmtrung bình mỗi mức độ là 2,7. Các chi phí khác bao gồm tu sửa ao (thuê công lao động với giátrung binh 45 ngàn đồng/công tương đương 2,8 đô-la/công tỷ giá quy đổi tháng 4 năm 2007),chi phía năng lượng, hoá chất, chế phẩm sinh học (Diatomite, Zeolite và các loại khác), chiphí vôi và phân bón (đạm, lân và NPK).Có 75% số hộ thực hiện việc kiểm tra môi trường (chủ yếu là chất lượng nước) và bệnh tôm.Bệnh tôm được phát hiện ở 75% số hộ có kiểm tra bệnh tôm, mặc dù tỷ lệ này cao hơn ởnhững tỉnh có số hộ kiểm ra bệnh tôm it phổ biếm hơn. Thiệt hại trung bình từ bệnh tôm, chủyếu là sự giảm năng suất, ước tính là 7 triệu đồng mỗi hộ (chiếm khoảng 2 phần 3 lợi nhuận).Vì vậy, giảm thiểu bệnh dịch và nâng cao nằn suất thông qua tăng khả năng thực hành quản lýlà cần thiết.Diện tích ao nuôi trung bình là 7000 m2, cỡ tôm thu hoạch trung bình 18 gram/com, giá bántrung bình 63 ngàn đồng/kg và sản lượng bình quân là 760 kg/ha tương đương với 100gram/m2. Lợi nhuận bình quân đạt xấp xỉ 11 triệu/hộ tương đương 1600 đồng/m2 (0,1 đô-la/m2), với sự khác nhau có ý nghĩa giữa các tỉnh (dao động từ 0,3 đến 16 triệu/hộ tươngđương 100 đến 2700 đồng/m2). Những nông hộ ít bị tác động của bệnh tôm thường mang lạilợi nhuận cao hơn. Tỷ lệ giữa lợi nhuận và chi phí bình quân là 1,29 cho thấy nuôi tôm manglại lợi nhuận khá cao, với sự đầu tư 1 đồng mang lại thu nhập 1,29 đồng. Tỷ lệ này cũng daođộng đáng kể giữa các tỉnh từ 1,02 đến 1,44. Kết quả này được tính từ số liệu thu thập trong 1năm của hệ thống nuôi tôm và không bao gồm chi phí cơ hội và lao động gia đình.Thực hành nuôi tôm bình quân vùng nghiên cứu là 5 năm với gần 1 nửa số lao động tham giavào hoạt động nuôi. Thu nhập từ các hoạt động ngoài nuôi tôm gồm nông nghiệp, chăn nuôi,khai thác thuỷ sản chế biến và làm thuê. Thu nhập từ các hoạt động kể trên trung bình đạt 12triệu đồng/hộ. Vì vậy, hoạt động nuôi tôm chiếm xấp xỉ 47% tổng thu nhập của gia đình (daođộng từ 3 đến 59%)Các nông hộ cho biết thiếu vốn là hạn chế cơ bản nhất trong sự phát triển nuôi tôm. Các khókhăn khác gồm thiếu con giống có chất lượng tốt, kỹ thuật nuôi thấp, thiếu kỹ năng quản lý,thiếu thông tin về thị trường, giá các nguyên liệu đầu vào cao và giá bán còn thấp. Các hoạtĐánh giá kinh tế và kỹ thuật về thực hành quản lý trong nuôi tôm ở Bắc Trung Bộ Việt Namđộng nuôi tôm có ảnh hưởng tích cực về mặt cộng đồng như tạo thêm việc làm và phát triểncơ sở hạ tầng. Tuy nhiên, cũng nhận thấy các ảnh hưởng tiêu cực đến cộng đồng như mất cácnghề truyền thống, giảm nguồn lợi thuỷ sản khai thác tự nhiên, tăng ô nhiễm nguồn nước vàtăng các tranh chấp xã hội và sử dụng đất đai.Hầu hết các nông hộ nuôi tôm thực hành các kỹ thuật từ các lớp tập huấn về kỹ thuật nuôi(96% số hộ) với 2 phần 3 số hộ ở mỗi tỉnh áp dụng các kỹ thuật được tập huấn. Chưa có hộnào trong số hộ điều tra tham gia tập huấn về BMP trong nuôi tôm, mặc dù có 20% số hộnh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chính sách kinh tế dự án nông nghiệp kỹ thuật nông lâm trồng trọt chăn nuôi kinh doanh nông nghiệpTài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Sự ổn định của bộ ba bất khả thi và các mẫu hình kinh tế vĩ mô quốc tê
29 trang 329 0 0 -
38 trang 255 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 250 1 0 -
Đổi mới tư duy về phát triển bền vững: Nhìn từ hai cách tiếp cận phát triển bền vững
5 trang 177 0 0 -
10 trang 114 0 0
-
Bài giảng Luật và chính sách kinh tế - Bài 2: Pháp luật: Khái niệm và vai trò
20 trang 105 0 0 -
Kinh tế vĩ mô và những câu chuyện ngắn (Tập 1): Phần 2
59 trang 70 0 0 -
Định hướng chính sách phát triển các thành phần kinh tế Việt Nam: Phần 2
262 trang 69 0 0 -
KINH TẾ HÓA LĨNH VỰC MÔI TRƯỜNG: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
194 trang 50 0 0 -
Tìm hiểu Kinh tế Trung Quốc: Phần 1
87 trang 44 1 0