Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp TỔNG KẾT LẠI QUÁ TRÌNH SINH TRƯỞNG VÀ THÍCH NGHI CỦA CÁC LOÀI THÔNG CARIBAEA Ở VIỆT NAM
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 520.44 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thông caribaea (Pinus caribaea) được trồng ở Việt Nam từ năm 1963. Từ đó đến nay, loài thông này đã được đánh giá trên hầu hết các khu vực có tiềm năng trồng Thông ở Việt Nam. Như một phần của Dự án CARD 033/05 VIE, nhiều trong số các khảo nghiệm có sự tham gia của thông caribaes đã được kiểm tra và các khảo nghiệm quan trọng đã được đo lại vào đầu năm 2006. Báo cáo này tóm lược lại khả năng sinh trưởng của P. caribaea tại các khảo nghiệm được xây dựng từ năm 1976...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " TỔNG KẾT LẠI QUÁ TRÌNH SINH TRƯỞNG VÀ THÍCH NGHI CỦA CÁC LOÀI THÔNG CARIBAEA Ở VIỆT NAM "TỔNG KẾT LẠI QUÁ TRÌNH SINH TRƯỞNG VÀ THÍCH NGHI CỦA CÁC LOÀITHÔNG CARIBAEA Ở VIỆT NAMMark J. Dieters 1 , Hà Huy Thịnh2, Phan Thanh Hương 2 , and Huỳnh Đức Nhân 3Tháng 10 2006Báo cáo là một phần của Dự án CARD 033/05VIE: Khảo nghiệm, đánh giá và áp dụngcông nghệ nhân giống tiên tiến cho việc phát triển rừng trồng thông caribeae và thông laicó giá trị kinh tế cao tại Việt Nam.(Đầu ra 1.1 của Dự án)Tóm tắtThông caribaea (Pinus caribaea) được trồng ở Việt Nam từ năm 1963. Từ đó đến nay, loàithông này đã được đánh giá trên hầu hết các khu vực có tiềm năng trồng Thông ở ViệtNam. Như một phần của Dự án CARD 033/05 VIE, nhiều trong số các khảo nghiệm có sựtham gia của thông caribaes đã được kiểm tra và các khảo nghiệm quan trọng đã được đolại vào đầu năm 2006. Báo cáo này tóm lược lại khả năng sinh trưởng của P. caribaea tạicác khảo nghiệm được xây dựng từ năm 1976 của Viện nghiên cứu cây nguyên liệu giấyPhù Ninh và Trung tâm nghiên cứu giống cây rừng Hà Nội.Số liệu được đối chiếu từ nhiều nguồn khác nhau và số liệu mới thu thập được phân tíchtheo cách cho phép so sánh được trực tiếp với kết quả các khảo nghiệm trước đây. Số liệucủa các khảo nghiệm trên 25 năm được lấy từ 17 khảo nghiệm được trồng trên các điểmthuộc 4 vùng sinh thái chính của Việt Nam, nơi có triển vọng nhất cho việc xây dựng rừngtrồng thông – đó là vùng Bắc bộ, Trung bộ, Tây nguyên và Đông nam bộ. Kết quả của cáckhảo nghiệm này thể hiện rõ ràng khả năng sinh trưởng vượt trội của thông caribaea(P. caribaea) so với Thông ba lá (P. kesiya), Thông nhựa (P. merkusii) và Thông đuôingựa (P. massoniana).Thông caribaea biến chủng hondurensis (P. caribaea var. hondurensis) (gọi tắt là PCH) thểhiện khả năng thich nghi tốt trên một loạt các khảo nghiệm từ Bắc đến Nam Việt Nam,trong số các xuất xứ được đánh giá đã quan sát thấy sự sai khác giữa các xuất xứ khá ít.Tuy nhiên, nó thể hiện rằng các xuất xứ của chủng hondurensis được trồng ở Việt Namchắc chắn đã được chọn dựa trên các kết quả đánh giá của các khảo nghiệm xuất xứ củanước ngoài; tất cả các xuất xứ đã trồng đều đã được xếp loại tốt trong loạt khảo nghiệmxuất xứ của Oxford và/hay CAMCORE. Chỉ một số ít mô hình của Thông caribaea biếnchủng Bahamas (i.e. P. caribaea var. bahamensis, PCB) được đánh giá; tuy nhiên, các khảonghiệm được trồng ở miền Bắc Việt Nam, sinh trưởng của PCB là luôn tốt so với PCH haycác loài khác. Hơn nữa, chúng luôn cho hình dáng thân đẹp và tính kháng sâu bệnh hại tốthơn so với PCH. Tình hình sinh trưởng của giống Thông caribaea thứ ba là (P. caribaeavar. caribaea, PCC có nguồn gốc từ Cuba) là rất kém so với PCH và các loài thông địaphương. Một đề xuất cho các hoạt động chọn tạo giống và cải thiện giống trong tương lainên tập trung vào PCH và PCB cho các tỉnh miền Bắc Việt Nam, và PCH cho các tỉnh miềnTrung và Nam Việt Nam. Việc phát triển và khảo nghiệm các giống thông lai xem ra khákhó khăn, nên chỉ được xem như là sự ưu tiên nghiên cứu thứ hai.1 Khoa khoa học đất và lương thực, Trường Đại học Queensland, St Lucia Queensland 4072, Australia.2 Trung tâm nghiên cứu giống cây rừng, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Đông Ngạc, Từ Liêm, HàNội.3 Viện nghiên cứu cây nghiên liệu giấy Phù Ninh, Phú Thọ, Việt Nam. 1Bối cảnhPinus caribaea Morelet, đặc biệt là P. caribaea Morlet var. hondurensis (Sénéclauze)W.H. Barrett & Golfari (PCH) đã chứng tỏ khả năng sinh trưởng nhanh và thích nghi tốt vớivùng sinh thái rộng nhiệt đới và bán nhiệt đới (Gibson 1982, Birks và Barnes 1990, Dvorakvà cs. 2000). Hai biến chủng khác của P. caribaea (như var. bahamensis (PCB) và var.caribaea (PCC)) cũng chứng tỏ được tiềm năng trên các rừng trồng thương mại ở một sốvùng trên thế giới và hầu hết các giống này đều thể hiện khả năng chống chịu với một sốloài sâu bệnh hại (Baylis and Barnes 1989, Khả và cs. 1989) và khả năng chịu được sự tànphá của gió tốt hơn các giống (PCH) vùng Trung Mỹ (Birks & Barnes 1990, Dieters &Nikles 2001). Hơn nữa, PCB đã chứng tỏ được khả năng chống chịu với điều kiện nhiệt độthấp tốt hơn hoặc PCC hoặc PCH (Nikles 1966 p. 103, Duncan và cs. 1996), điều này là khángạc nhiên khi mà phân bố tự nhiên của nó ở độ cao thấp dọc vùng Bahama và quần đảoCaicos. PCH đã được trồng thành rừng nhiều nhất với diện tích lớn ở Venezuela vàQueensland Australia, trong khi đó một diện tích đáng kể PCC đã được trồng ở các vùngmiền Nam Trung Quốc (Dieters & Nikles 1997).P. caribaea được trồng đầu tiên tại Đà Lạt vào năm 1963 (Khả 2003, trang 181) theo cáchđể thăm dò tiềm năng của loài này dưới dạng rừng trồng thương mại nhằm luân phiên vớicác loài cây lá kim bản địa như Thông nhựa (P. merkusii) và Thông ba lá (P. kesiya). Cáckhu trồng ban đầu đã chứng tỏ được tiềm năng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " TỔNG KẾT LẠI QUÁ TRÌNH SINH TRƯỞNG VÀ THÍCH NGHI CỦA CÁC LOÀI THÔNG CARIBAEA Ở VIỆT NAM "TỔNG KẾT LẠI QUÁ TRÌNH SINH TRƯỞNG VÀ THÍCH NGHI CỦA CÁC LOÀITHÔNG CARIBAEA Ở VIỆT NAMMark J. Dieters 1 , Hà Huy Thịnh2, Phan Thanh Hương 2 , and Huỳnh Đức Nhân 3Tháng 10 2006Báo cáo là một phần của Dự án CARD 033/05VIE: Khảo nghiệm, đánh giá và áp dụngcông nghệ nhân giống tiên tiến cho việc phát triển rừng trồng thông caribeae và thông laicó giá trị kinh tế cao tại Việt Nam.(Đầu ra 1.1 của Dự án)Tóm tắtThông caribaea (Pinus caribaea) được trồng ở Việt Nam từ năm 1963. Từ đó đến nay, loàithông này đã được đánh giá trên hầu hết các khu vực có tiềm năng trồng Thông ở ViệtNam. Như một phần của Dự án CARD 033/05 VIE, nhiều trong số các khảo nghiệm có sựtham gia của thông caribaes đã được kiểm tra và các khảo nghiệm quan trọng đã được đolại vào đầu năm 2006. Báo cáo này tóm lược lại khả năng sinh trưởng của P. caribaea tạicác khảo nghiệm được xây dựng từ năm 1976 của Viện nghiên cứu cây nguyên liệu giấyPhù Ninh và Trung tâm nghiên cứu giống cây rừng Hà Nội.Số liệu được đối chiếu từ nhiều nguồn khác nhau và số liệu mới thu thập được phân tíchtheo cách cho phép so sánh được trực tiếp với kết quả các khảo nghiệm trước đây. Số liệucủa các khảo nghiệm trên 25 năm được lấy từ 17 khảo nghiệm được trồng trên các điểmthuộc 4 vùng sinh thái chính của Việt Nam, nơi có triển vọng nhất cho việc xây dựng rừngtrồng thông – đó là vùng Bắc bộ, Trung bộ, Tây nguyên và Đông nam bộ. Kết quả của cáckhảo nghiệm này thể hiện rõ ràng khả năng sinh trưởng vượt trội của thông caribaea(P. caribaea) so với Thông ba lá (P. kesiya), Thông nhựa (P. merkusii) và Thông đuôingựa (P. massoniana).Thông caribaea biến chủng hondurensis (P. caribaea var. hondurensis) (gọi tắt là PCH) thểhiện khả năng thich nghi tốt trên một loạt các khảo nghiệm từ Bắc đến Nam Việt Nam,trong số các xuất xứ được đánh giá đã quan sát thấy sự sai khác giữa các xuất xứ khá ít.Tuy nhiên, nó thể hiện rằng các xuất xứ của chủng hondurensis được trồng ở Việt Namchắc chắn đã được chọn dựa trên các kết quả đánh giá của các khảo nghiệm xuất xứ củanước ngoài; tất cả các xuất xứ đã trồng đều đã được xếp loại tốt trong loạt khảo nghiệmxuất xứ của Oxford và/hay CAMCORE. Chỉ một số ít mô hình của Thông caribaea biếnchủng Bahamas (i.e. P. caribaea var. bahamensis, PCB) được đánh giá; tuy nhiên, các khảonghiệm được trồng ở miền Bắc Việt Nam, sinh trưởng của PCB là luôn tốt so với PCH haycác loài khác. Hơn nữa, chúng luôn cho hình dáng thân đẹp và tính kháng sâu bệnh hại tốthơn so với PCH. Tình hình sinh trưởng của giống Thông caribaea thứ ba là (P. caribaeavar. caribaea, PCC có nguồn gốc từ Cuba) là rất kém so với PCH và các loài thông địaphương. Một đề xuất cho các hoạt động chọn tạo giống và cải thiện giống trong tương lainên tập trung vào PCH và PCB cho các tỉnh miền Bắc Việt Nam, và PCH cho các tỉnh miềnTrung và Nam Việt Nam. Việc phát triển và khảo nghiệm các giống thông lai xem ra khákhó khăn, nên chỉ được xem như là sự ưu tiên nghiên cứu thứ hai.1 Khoa khoa học đất và lương thực, Trường Đại học Queensland, St Lucia Queensland 4072, Australia.2 Trung tâm nghiên cứu giống cây rừng, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Đông Ngạc, Từ Liêm, HàNội.3 Viện nghiên cứu cây nghiên liệu giấy Phù Ninh, Phú Thọ, Việt Nam. 1Bối cảnhPinus caribaea Morelet, đặc biệt là P. caribaea Morlet var. hondurensis (Sénéclauze)W.H. Barrett & Golfari (PCH) đã chứng tỏ khả năng sinh trưởng nhanh và thích nghi tốt vớivùng sinh thái rộng nhiệt đới và bán nhiệt đới (Gibson 1982, Birks và Barnes 1990, Dvorakvà cs. 2000). Hai biến chủng khác của P. caribaea (như var. bahamensis (PCB) và var.caribaea (PCC)) cũng chứng tỏ được tiềm năng trên các rừng trồng thương mại ở một sốvùng trên thế giới và hầu hết các giống này đều thể hiện khả năng chống chịu với một sốloài sâu bệnh hại (Baylis and Barnes 1989, Khả và cs. 1989) và khả năng chịu được sự tànphá của gió tốt hơn các giống (PCH) vùng Trung Mỹ (Birks & Barnes 1990, Dieters &Nikles 2001). Hơn nữa, PCB đã chứng tỏ được khả năng chống chịu với điều kiện nhiệt độthấp tốt hơn hoặc PCC hoặc PCH (Nikles 1966 p. 103, Duncan và cs. 1996), điều này là khángạc nhiên khi mà phân bố tự nhiên của nó ở độ cao thấp dọc vùng Bahama và quần đảoCaicos. PCH đã được trồng thành rừng nhiều nhất với diện tích lớn ở Venezuela vàQueensland Australia, trong khi đó một diện tích đáng kể PCC đã được trồng ở các vùngmiền Nam Trung Quốc (Dieters & Nikles 1997).P. caribaea được trồng đầu tiên tại Đà Lạt vào năm 1963 (Khả 2003, trang 181) theo cáchđể thăm dò tiềm năng của loài này dưới dạng rừng trồng thương mại nhằm luân phiên vớicác loài cây lá kim bản địa như Thông nhựa (P. merkusii) và Thông ba lá (P. kesiya). Cáckhu trồng ban đầu đã chứng tỏ được tiềm năng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chính sách kinh tế dự án nông nghiệp kỹ thuật nông lâm trồng trọt chăn nuôi kinh doanh nông nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Sự ổn định của bộ ba bất khả thi và các mẫu hình kinh tế vĩ mô quốc tê
29 trang 290 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 233 1 0 -
38 trang 231 0 0
-
Đổi mới tư duy về phát triển bền vững: Nhìn từ hai cách tiếp cận phát triển bền vững
5 trang 168 0 0 -
10 trang 110 0 0
-
Bài giảng Luật và chính sách kinh tế - Bài 2: Pháp luật: Khái niệm và vai trò
20 trang 100 0 0 -
Định hướng chính sách phát triển các thành phần kinh tế Việt Nam: Phần 2
262 trang 67 0 0 -
Kinh tế vĩ mô và những câu chuyện ngắn (Tập 1): Phần 2
59 trang 62 0 0 -
KINH TẾ HÓA LĨNH VỰC MÔI TRƯỜNG: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
194 trang 48 0 0 -
Tìm hiểu Kinh tế Trung Quốc: Phần 1
87 trang 36 1 0