Danh mục

Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp: Triển khai chương trình quản lý tổng hợp dịch hại trên cây điều ở Việt Nam với ứng dụng kiến vàng là nhân tố chính ’

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 351.61 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,500 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cây điều (Anacardium occidentale) là một trong những cây trồng quan trọng ở Việt Nam, và sự phát triển cây điều là một trong những chương trình trọng điểm của quốc gia. Diện tích cây điều vào khoảng 430000 ha ở các tỉnh vùng Tây Nguyên, Duyên hải miền Trung, và Đông Nam bộ. Cây điều thường được trồng trên vùng đất khó khăn, nghèo dinh dưỡng hay khô hạn. Trong nhiều năm, người trồng quan niệm rằng cây điều là loại cây rừng mà không lưu ý đến áp dụng biện pháp thâm canh, và bảo vệ thực vật...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp: Triển khai chương trình quản lý tổng hợp dịch hại trên cây điều ở Việt Nam với ứng dụng kiến vàng là nhân tố chính Hội thảo GAP - Bình Thuận (21-22/7/2008) Triển khai chương trình quản lý tổng hợp dịch hại trên cây điều ở Việt Nam với ứng dụng kiến vàng là nhân tố chính (Tiến độ hoạt động) Keith Christian1, Renkang Peng1 and Lã Phạm Lân2 1 Đại học Charles Darwin (Úc) 2 Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền NamMở đầuCây điều (Anacardium occidentale) là một trong những cây trồng quan trọng ở Việt Nam,và sự phát triển cây điều là một trong những chương trình trọng điểm của quốc gia. Diệntích cây điều vào khoảng 430000 ha ở các tỉnh vùng Tây Nguyên, Duyên hải miền Trung,và Đông Nam bộ. Cây điều thường được trồng trên vùng đất khó khăn, nghèo dinh dưỡnghay khô hạn. Trong nhiều năm, người trồng quan niệm rằng cây điều là loại cây rừng màkhông lưu ý đến áp dụng biện pháp thâm canh, và bảo vệ thực vật (David 1999). Quyếtđịnh 120/199/QĐ-TTg ngày 7/5/1999 về đề án phát triển điều đến năm 2010 đã tạo điềukiện cho sự phát triển diện tích cây điều ở các tỉnh phía Nam. Tuy nhiên, sản lượng điềucòn thấp vì sự tấn công của dịch hại và sự quản lý vườn điều không thích hợp. Thành phầnsâu hại trên cây điều đa số là các loài thuộc bộ cánh vảy và cánh nửa (An 2003, Lan và ctv.2002). Thông thường người trồng điều phòng trừ sâu hại bằng thuốc trừ sâu. Trong một sốtrường hợp thuốc trừ sâu không phát huy hiệu quả do người trồng sử dụng thuốc chưađúng và phun thuốc phòng là chính. Để đạt được năng suất cao, người trồng điều đã tintưởng tuyệt đối vào thuốc trừ sâu, điều này dẫn đến giá thành điều tăng cao, nguy cơ về sựkháng thuốc của sâu hại, sự ô nhiễm môi trường nông nghiệp, và sự suy giảm mật số cácloài thiên địch và loài thụ phấn. Ứng dụng kiến vàng (Oecophylla smaragdina) là tác nhânsinh học để phòng trừ sâu hại thay vì sử dụng thuốc trừ sâu là biện pháp kiểm soát sâu hạicó nhiều tiềm năng. Ở đồng bằng sông Cửu Long, những vườn cam quýt được sử dụngkiến vàng phòng trừ sâu hại đạt kết quả là trái có màu sắc sáng đẹp. Việc sử dụng kiếnvàng như là biện pháp sinh học phòng trừ sâu hại tương đối phổ biến ở đồng bằng sôngCửu Long (Barzman và ctv. 1999). Những nhà khoa học thuộc trường Đại học CharlesDarwin (Úc) thấy rằng chương trình IPM có sử dụng kiến vàng để kiểm soát sâu hại đãthành công ở Úc, Papua New Guinea và Mozambique (Peng và Duncan 1999; Peng 2000,2001, 2002; Peng và ctv. 1999, 2004).Với những mô hình ứng dụng thành công kiến vàng trong vườn cam quýt ở đồng bằngsông Cửu Long (Việt Nam), trong vườn điều ở Úc, châu Phi, dự án đề nghị thực hiện nhằmmục đích gia tăng năng suất và cải thiện chất lượng hạt điều. Mục tiêu cụ thể là (1) Tổchức lớp tập huấn TOT đào tạo giảng viên IPM về cây điều, để sau đó họ tổ chức các lớpFFS tại địa phương, (2) Xây dựng chương trình IPM trên cây điều, và sổ tay hướng dẫnIPM cây điều dựa trên chương trình đã thực hiện tại Úc, và điều kiện thực tiễn ở Việt Nam,và (3) Đánh giá hiệu quả của mô hình FFS về nâng cao kiến thức nông dân, và giảm sửdụng thuốc trừ sâu trong canh tác cây điều.Vật liệu và Phương phápHội thảo triển khai: hội thảo triển khai dự án được tổ chức ngày 5/5/2006 tại Viện Khoahọc Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam. Tham dự hội thảo có 38 đại biểu đang công tác cóliên quan đến cây điều thuộc các cơ quan Cục Bảo vệ Thực vật, Chi cục Bảo vệ Thực vật,Viện Nghiên cứu, Trường Đại học, tổ chức NGO, Sở Nông nghiệp &PTNT, công ty thuốctrừ sâu SàiGòn, và phương tiện truyền thông. 1 Hội thảo GAP - Bình Thuận (21-22/7/2008)Điều tra cơ bản tại các tỉnh vùng dự án: gồm 6 tỉnh Bình Phước, Đồng Nai, Bình Dương,Bình Thuận, Bà Rịa - Vũng Tàu, và Dak Lak.Tổ chức lớp tập huấn giảng viên (TOT): Tổ chức 2 lớp TOT, địa điểm tổ chức tại Chi cụcBảo vệ Thực vật tỉnh Bình Phước, và tại Trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm Hưng Lộc –thuộc Viện KHKTNNMN, tỉnh Đồng Nai. Lớp TOT có 60 học viên, là giảng viên IPMtrên cây lúa và cây rau của các Chi cục BVTV tỉnh. Cây điều là cây đa niên, thời kỳ từ rahoa đến thu hoạch rất quan trọng, nên lớp TOT được tiến hành trong khoảng thời gian này.Mỗi lớp TOT có một điểm trình diễn, được sử dụng làm vườn thực tập cho học viên. Vườntrình diễn rộng 1,2 ha được chia làm 2 phần, một phần do người trồng điều chủ vườn quảnlý, phần còn lại được áp dụng quy trình IPM trong đó có thả kiến vàng. Lớp TOT năm thứnhất đã hoàn thành, lớp TOT năm thứ hai đang tiến hành. Khi dự án kết thúc, dự kiến sẽ có120 học viên TOT tốt nghiệp là giáo viên IPM cây điều.Tổ chức lớp tập huấn nông dân (FFS): Sau khi lớp TO ...

Tài liệu được xem nhiều: