Danh mục

Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp Triển khai chương trình quản lý tổng hợp dịch hại trên cây điều ở Việt Nam với ứng dụng kiến vàng là nhân tố chính - MS10

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 0.00 B      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ministry of Agriculture & Rural DevelopmentMS10: Đánh giá năng lựcRenkang Peng, Keith Christian và Lã Phạm LânTháng 12 năm 200811. Thông tin cơ quan tham giaTên dự án Triển khai chương trình quản lý tổng hợp dịch hại trên cây điều ở Việt Nam với ứng dụng kiến vàng là nhân tố chính Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam Ông Lã Phạm Lân Trường Đại học Charles Darwin GS. Keith Christian và Dr Renkang Peng Tháng 2/2006 Tháng 1/2009Cơ quan phía Việt Nam Chủ nhiệm phía Việt Nam Cơ quan phía Úc Chủ nhiệm phía Úc Thời...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Triển khai chương trình quản lý tổng hợp dịch hại trên cây điều ở Việt Nam với ứng dụng kiến vàng là nhân tố chính - MS10"Ministry of Agriculture & Rural Development MS10: Đánh giá năng lực Renkang Peng, Keith Christian và Lã Phạm Lân Tháng 12 năm 2008 11. Thông tin cơ quan tham gia Triển khai chương trình quản lý tổng hợp dịch hạiTên dự án trên cây điều ở Việt Nam với ứng dụng kiến vàng là nhân tố chính Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền NamCơ quan phía Việt Nam Ông Lã Phạm LânChủ nhiệm phía Việt NamCơ quan phía Úc Trường Đại học Charles Darwin GS. Keith Christian và Dr Renkang PengChủ nhiệm phía Úc Tháng 2/2006Thời gian bắt đầu Tháng 1/2009Thời gian hoàn thành (dự kiến)Thời gian hoàn thành (thực tế) Tháng 7/2008Giai đoạn báo cáoĐầu mối liên hệPhía Úc: Chủ nhiệm Keith Christian 61 8 89466706Họ và tên Điện thoại: Giáo sư 61 8 89466847Chứ́c vụ Fax: Đại học Charles Darwin keith.christian@cdu.edu.auCơ quan Email:Phía Úc: Quản lý Jenny Carter 61 08 89466708Họ và tên Điện thoại: Trưởng Phòng, Phòng Quản lý 61 8 89467199Chứ́c vụ Fax: Nghiên cứu Charles Darwin University jenny.carter@cdu.edu.auCơ quan Email:Việt Nam Lã Phạm Lân 84 0913829560Họ và tên Điện thoại: TP, Phòng Nghiên cứu Bảo vệ 84 8 8297650Chứ́c vụ Fax: Thực vật Viện Khoa học Kỹ thuật Nông lphlan@yahoo.comCơ quan Email: nghiệp miền Nam 2Tóm tắtViệc đánh giá năng lực dựa trên (1) Kiểm tra chất lượng lớp huấn luyện TOT, (2) Đánh giámục tiêu về năng lực của 56 học viên TOT như là huấn luyện viên của 56 học viên TOTkhác, (3) Đánh giá các huấn luyện viên TOT về tổ chức thực hiện lớp FFS ở môi trườngkhác nhau, và (4) Đánh giá sự chấp nhận của nông dân về sự can thiệp của dự án.Để thúc đẩy chất lượng của việc huấn luyện TOT, 14 chuyên gia thuộc nhiều lãnh vựckhác nhau về kỹ thuật cải tiến quản lý tổng hợp cây điều ở Úc và Việt Nam được mời làmgiáo viên cho lớp TOT. Tổng số 112 kỹ thuật viên bảo vệ thực vật có kinh nghiệm trongcác chương trình IPM cây lúa, cây rau hoặc trong tập huấn lớp FFS được chọn lựa cho lớpchương trình tập huấn IPM cây điều. Kết quả từ báo cáo giảng dạy thấy rằng các học viênTOT đã hài lòng được học tập về phương pháp IPM, và họ thích thú với những phần thựctập đồng ruộng. Các giáo viên đã tận tâm truyền đạt kiến thức của họ đến các học viênTOT. Bài kiểm tra cuối mỗi khóa được thực hiện, và các học viên đã hoàn thành tốt bàikiểm tra.Trong một đánh giá năng lực của 56 học viên TOT như là huấn luyện viên cho 56 học viênTOT khác, kết quả điều tra lớp học cho thấy rằng các học viên TOT bày tỏ sự tự tin của họvề ứng dụng phương pháp IPM cây điều trong vườn nông dân, và tổ chức lớp FFS. So sánhvới kết quả của lớp TOT năm thứ nhất, các học viên lớp TOT năm thứ hai có vẻ tự tin hơn.Để đánh giá khả năng của các huấn luyện viên TOT về tổ chức lớp FFS ở các môi trườngkhác nhau, bốn nguồn thông tin được sử dụng: những góp ý của nông dân về các huấnluyện viên TOT, các báo cáo của huấn luyện viên TOT, hội thảo nông dân thực hiện bởithành viên dự án, và tham dự các buổi tập huấn FFS. Nông dân góp ý rằng các huấn luyệnviên TOT sử dụng phương pháp huấn luyện phù hợp với điều kiện địa phương, và phươnghuấn luyện chú trọng đến điều tra đồng ruộng, quan sát, thực hành và thảo luận là thíchhợp và có ý nghĩa. Họ rất cảm kích về những lợi ích đem đến từ kiến vàng, và ít ảnh hưởngđến môi trường. Từ những báo cáo của huấn luyện viên TOT, thấy rõ rằng các huấn luyệnviên TOT có khả năng để thực hiện lớp tập huấn FFS về sử dụng phương pháp IPM câyđiều. Từ những buổi hội thảo với nông dân do các thành viên dự án tổ chức, thấ ...

Tài liệu được xem nhiều: