Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp: Ứng dụng nông nghiệp tốt (GAP) để nâng cao chất lượng hạt giống và cây giống rau cho ngành sản xuất rau lai của Việt Nam ' MS3
Số trang: 29
Loại file: pdf
Dung lượng: 504.48 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kết quả điều tra này được chia thành 2 hợp phần chính, nó được bắt đầu từ tháng6 năm 2007 và kết thúc tháng 6 năm 2008. Ngày 18/6 đến 8/7 năm 2007, Spooner-Hartvà Nicetic cùng với cán bộ Viện nghiên cứu Rau quả tiến hành điều tra về sản xuất hạtgiống và cây giống tại đồng bằng sông Hồng, duyên hải miền trung, Lâm Đồng vàthành phố Hồ Chí Minh. Chúng tôi cũng tiến hành điều tra cơ bản thông qua các cán bộBảo vệ thực vật để lựa chọn các tỉnh tham gia dự án. Chúng tôi đã...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp: Ứng dụng nông nghiệp tốt (GAP) để nâng cao chất lượng hạt giống và cây giống rau cho ngành sản xuất rau lai của Việt Nam MS3Ministry of Agriculture & Rural Development BÁO CÁO TIẾN ĐỘ DỰ ÁN CARD 025/06VIE Ứng dụng nông nghiệp tốt (GAP) để nâng cao chất lượng hạt giống và cây giống rau cho ngành sản xuất rau lai của Việt Nam MS3: ĐIỀU TRA CƠ BẢN Tháng 5/2010Mở đ ầu Kết quả điều tra này được chia thành 2 hợp phần chính, nó được bắt đầu từ tháng6 năm 2007 và kết thúc tháng 6 năm 2008. Ngày 18/6 đến 8/7 năm 2007, Spooner-Hartvà Nicetic cùng với cán bộ Viện nghiên cứu Rau quả tiến hành điều tra về sản xuất hạtgiống và cây giống tại đồng bằng sông Hồng, duyên hải miền trung, Lâm Đồng vàthành phố Hồ Chí Minh. Chúng tôi cũng tiến hành điều tra cơ bản thông qua các cán bộBảo vệ thực vật để lựa chọn các tỉnh tham gia dự án. Chúng tôi đã điều tra chợ rau HàNội và Metro cùng phối hợp với các cán bộ của dự án CARD 06/028. Hơn thế nữa, điềutra xác định điểm triển khai tập huấn nông dân (FFS) của dự án vào tháng 12 năm 2007và tháng 6 năm 2008. Thảo luận, điều tra các học viên người sản xuất cây giống tạiLâm Đồng thông qua hội thảo tháng 6 năm 2008. Điều tra tại Metro về quan điểm củahọ với GAP và cà chua, dưa chuột “an toàn”, và đã hoàn thành vào tháng 4 năm 2008.Sự chậm trễ này cũng đã được trình bày từ báo cáo tiến độ lần trước.Tháng 6 năm 2007 Spooner-Hart và Nicetic cùng với cán bộ FAVRI tiến hành điều tracơ bản về tình hình sản xuất hạt giống và cây giống, cán bộ chi cục Bảo vệ thực vật của3 vùng ở Việt Nam: Đồng bằng sông Hồng (Hưng Yên, Vĩnh Phúc), duyên hải miềnTrung (Quảng Nam, Đà Nẵng) và Lâm Đồng. Mỗi tỉnh, phiếu câu hỏi được tập trungcác thông tin từ những người sản xuất cà chua, dưa chuột, sản xuất cây giống có sửdụng phương pháp đánh giá nhanh nông thôn có sự tham gia của người nông dân(PRA). Số liệu được thu thập bao gồm những giống cây trồng hiện đang sử dụng,những sâu bệnh hại chính, năng suất, chất lượng, giá cả và hiệu quả. Thêm vào đó, kiếnthức, kỹ năng, thái độ và thực hành nhắm tới thực hành nông nghiệp tốt (GAP) đối vớisản xuất rau cũng đã được đánh giá. Phiếu đánh giá tình hình sản xuất cây giống đượctrình bày ở phụ lục 1.Điều tra cơ bản cũng được tiến hành tại các chợ đầu mối, chợ bán buôn cà chua, dưachuột tại Hà Nội, cũng tại Hà Nội chúng tôi đã thăm chợ Long Biên, siêu thị Metro.Phối hợp với các cán bộ của dự án CARD 028/06 chúng tôi thăm Metro được dễ dànghơn.Kết quảDự án CARD025/06 đánh giá vùng sản xuất cà chua, dưa chuột tại các tỉnh được trìnhbày trong phụ lục 3.Cà chuaKết quả điều tra cho thấy có sự khác nhau rõ rệt giữa các vùng về sản xuất cây giống vàsản xuất thương phẩm.Ở vùng duyên hải miền Nam Trung bộ (Quảng Nam, Đà Nẵng), hạt giống và cây giốngđược người nông dân tự sản xuất hoàn toàn với quy mô nhỏ để đáp ứng yêu cầu sảnxuất của chính họ cho. 2Điều đó có nghĩa là sản xuất cây con khoảng xung quanh 500-700 nghìn cây. Sản xuấtkhông có nhà lưới, cây giống không được ghép mặc dù héo xanhvi khuẩn là bệnh hạinghiêm trọng. Có 2 vụ, chính vụ từ tháng 12-tháng 3 và từ tháng 4 đến tháng 9, vụ thuhoạch kéo dài 2,5 tháng. Nhìn chung hầu hết cây dưa chuột sử dụng giống thuần của địaphương là giống BOM. Hạt giống được nông dân tự để giống từ vụ trước. Một ruộng càchua có diện tích trung bình 360-720 m2 . Sâu bệnh hại chính là héo xanh vi khuẩn vàsâu đục quả và xoăn vàng lá do virus, mưa bão vụ thu cũng là nguyên nhan gây mấtmùa thường xuyên. Đáng chú ý nhất là nông dân/người sản xuất không có hiểu biết gìvề mối liên hệ giữa bệnh xoăn vàng lá do virus (TYLCV) với bọ phấn Bemesi tabaci –1 vecto truyền bệnh. ở một vài huyện ở Quảng Nam (ví dụ như phường Trường Xuân –Tam Kỳ) một địa điểm được chọn làm nơi tổ chức tập huấn nông dân (FFS), hầu hếtnông dân đã phải ngừng sản xuất cà chua vì bệnh héo xanh vi khuẩn.Năng suất trung bình chỉ đạt 20 tấn/ha. Cà chua được bán tại các chợ địa phương (ở ĐàNẵng thỉnh thoảng bán cho siêu thị) với giá bán trung bình 4000-5000 đồng/kg.Ở Quảng Nam, giá cà chua nhìn chung thấp chỉ khoảng 2000-3000 đồng/kg, theo đánhgiá của cán bộ chi cục bảo vệ thực vật thì nông dân trồng cà chua có thể thu đượckhoảng 300.000 đồng/60m2 tức là khoảng 50 triệu đồng/ha. Có nhiều cơ hội mở rộngthị trường trong tương lai do việc phát triển khu kinh tế Hòn Lá của tỉnh Quảng Ngãicũng như khu công nghiệp Dung Quất và khu kinh tế mở ở Quảng Nam. Ở Đà Nẵng, đasố nông dân sản xuất cà chua, dưa chuột là phụ nữ (có lẽ là do đàn ông có thể tìm đượcviệc ở thành phố), trái lại ở Quảng Nam, tỷ lệ đàn ông tham gia sản xuất cao hơn.Ở đồng bằng sông Hồng (RRD), ở tại 3 tỉnh điều tra sản xuất cây giống với quy môtrung bình (Văn Lâm – Hưng Yên, V ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp: Ứng dụng nông nghiệp tốt (GAP) để nâng cao chất lượng hạt giống và cây giống rau cho ngành sản xuất rau lai của Việt Nam MS3Ministry of Agriculture & Rural Development BÁO CÁO TIẾN ĐỘ DỰ ÁN CARD 025/06VIE Ứng dụng nông nghiệp tốt (GAP) để nâng cao chất lượng hạt giống và cây giống rau cho ngành sản xuất rau lai của Việt Nam MS3: ĐIỀU TRA CƠ BẢN Tháng 5/2010Mở đ ầu Kết quả điều tra này được chia thành 2 hợp phần chính, nó được bắt đầu từ tháng6 năm 2007 và kết thúc tháng 6 năm 2008. Ngày 18/6 đến 8/7 năm 2007, Spooner-Hartvà Nicetic cùng với cán bộ Viện nghiên cứu Rau quả tiến hành điều tra về sản xuất hạtgiống và cây giống tại đồng bằng sông Hồng, duyên hải miền trung, Lâm Đồng vàthành phố Hồ Chí Minh. Chúng tôi cũng tiến hành điều tra cơ bản thông qua các cán bộBảo vệ thực vật để lựa chọn các tỉnh tham gia dự án. Chúng tôi đã điều tra chợ rau HàNội và Metro cùng phối hợp với các cán bộ của dự án CARD 06/028. Hơn thế nữa, điềutra xác định điểm triển khai tập huấn nông dân (FFS) của dự án vào tháng 12 năm 2007và tháng 6 năm 2008. Thảo luận, điều tra các học viên người sản xuất cây giống tạiLâm Đồng thông qua hội thảo tháng 6 năm 2008. Điều tra tại Metro về quan điểm củahọ với GAP và cà chua, dưa chuột “an toàn”, và đã hoàn thành vào tháng 4 năm 2008.Sự chậm trễ này cũng đã được trình bày từ báo cáo tiến độ lần trước.Tháng 6 năm 2007 Spooner-Hart và Nicetic cùng với cán bộ FAVRI tiến hành điều tracơ bản về tình hình sản xuất hạt giống và cây giống, cán bộ chi cục Bảo vệ thực vật của3 vùng ở Việt Nam: Đồng bằng sông Hồng (Hưng Yên, Vĩnh Phúc), duyên hải miềnTrung (Quảng Nam, Đà Nẵng) và Lâm Đồng. Mỗi tỉnh, phiếu câu hỏi được tập trungcác thông tin từ những người sản xuất cà chua, dưa chuột, sản xuất cây giống có sửdụng phương pháp đánh giá nhanh nông thôn có sự tham gia của người nông dân(PRA). Số liệu được thu thập bao gồm những giống cây trồng hiện đang sử dụng,những sâu bệnh hại chính, năng suất, chất lượng, giá cả và hiệu quả. Thêm vào đó, kiếnthức, kỹ năng, thái độ và thực hành nhắm tới thực hành nông nghiệp tốt (GAP) đối vớisản xuất rau cũng đã được đánh giá. Phiếu đánh giá tình hình sản xuất cây giống đượctrình bày ở phụ lục 1.Điều tra cơ bản cũng được tiến hành tại các chợ đầu mối, chợ bán buôn cà chua, dưachuột tại Hà Nội, cũng tại Hà Nội chúng tôi đã thăm chợ Long Biên, siêu thị Metro.Phối hợp với các cán bộ của dự án CARD 028/06 chúng tôi thăm Metro được dễ dànghơn.Kết quảDự án CARD025/06 đánh giá vùng sản xuất cà chua, dưa chuột tại các tỉnh được trìnhbày trong phụ lục 3.Cà chuaKết quả điều tra cho thấy có sự khác nhau rõ rệt giữa các vùng về sản xuất cây giống vàsản xuất thương phẩm.Ở vùng duyên hải miền Nam Trung bộ (Quảng Nam, Đà Nẵng), hạt giống và cây giốngđược người nông dân tự sản xuất hoàn toàn với quy mô nhỏ để đáp ứng yêu cầu sảnxuất của chính họ cho. 2Điều đó có nghĩa là sản xuất cây con khoảng xung quanh 500-700 nghìn cây. Sản xuấtkhông có nhà lưới, cây giống không được ghép mặc dù héo xanhvi khuẩn là bệnh hạinghiêm trọng. Có 2 vụ, chính vụ từ tháng 12-tháng 3 và từ tháng 4 đến tháng 9, vụ thuhoạch kéo dài 2,5 tháng. Nhìn chung hầu hết cây dưa chuột sử dụng giống thuần của địaphương là giống BOM. Hạt giống được nông dân tự để giống từ vụ trước. Một ruộng càchua có diện tích trung bình 360-720 m2 . Sâu bệnh hại chính là héo xanh vi khuẩn vàsâu đục quả và xoăn vàng lá do virus, mưa bão vụ thu cũng là nguyên nhan gây mấtmùa thường xuyên. Đáng chú ý nhất là nông dân/người sản xuất không có hiểu biết gìvề mối liên hệ giữa bệnh xoăn vàng lá do virus (TYLCV) với bọ phấn Bemesi tabaci –1 vecto truyền bệnh. ở một vài huyện ở Quảng Nam (ví dụ như phường Trường Xuân –Tam Kỳ) một địa điểm được chọn làm nơi tổ chức tập huấn nông dân (FFS), hầu hếtnông dân đã phải ngừng sản xuất cà chua vì bệnh héo xanh vi khuẩn.Năng suất trung bình chỉ đạt 20 tấn/ha. Cà chua được bán tại các chợ địa phương (ở ĐàNẵng thỉnh thoảng bán cho siêu thị) với giá bán trung bình 4000-5000 đồng/kg.Ở Quảng Nam, giá cà chua nhìn chung thấp chỉ khoảng 2000-3000 đồng/kg, theo đánhgiá của cán bộ chi cục bảo vệ thực vật thì nông dân trồng cà chua có thể thu đượckhoảng 300.000 đồng/60m2 tức là khoảng 50 triệu đồng/ha. Có nhiều cơ hội mở rộngthị trường trong tương lai do việc phát triển khu kinh tế Hòn Lá của tỉnh Quảng Ngãicũng như khu công nghiệp Dung Quất và khu kinh tế mở ở Quảng Nam. Ở Đà Nẵng, đasố nông dân sản xuất cà chua, dưa chuột là phụ nữ (có lẽ là do đàn ông có thể tìm đượcviệc ở thành phố), trái lại ở Quảng Nam, tỷ lệ đàn ông tham gia sản xuất cao hơn.Ở đồng bằng sông Hồng (RRD), ở tại 3 tỉnh điều tra sản xuất cây giống với quy môtrung bình (Văn Lâm – Hưng Yên, V ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chính sách kinh tế dự án nông nghiệp kỹ thuật nông lâm trồng trọt chăn nuôi kinh doanh nông nghiệpTài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Sự ổn định của bộ ba bất khả thi và các mẫu hình kinh tế vĩ mô quốc tê
29 trang 329 0 0 -
38 trang 255 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 251 1 0 -
Đổi mới tư duy về phát triển bền vững: Nhìn từ hai cách tiếp cận phát triển bền vững
5 trang 177 0 0 -
10 trang 114 0 0
-
Bài giảng Luật và chính sách kinh tế - Bài 2: Pháp luật: Khái niệm và vai trò
20 trang 105 0 0 -
Kinh tế vĩ mô và những câu chuyện ngắn (Tập 1): Phần 2
59 trang 70 0 0 -
Định hướng chính sách phát triển các thành phần kinh tế Việt Nam: Phần 2
262 trang 69 0 0 -
KINH TẾ HÓA LĨNH VỰC MÔI TRƯỜNG: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
194 trang 50 0 0 -
Tìm hiểu Kinh tế Trung Quốc: Phần 1
87 trang 44 1 0