Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp Xử lý chất thải rắn bằng nuôi trùn đất- bao gồm tiềm năng về thị trường và sản phẩm thu hồi phân trùn và trùn đất làm thức ăn cho cá, phân tích tài chính và lợi ích cho tiểu nông.
Số trang: 36
Loại file: pdf
Dung lượng: 517.38 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việc lọai bỏ chất thải từ các hệ thống ao nuôi trồng thủy sản nước ngọt ở đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) ở Việt Nam đang gây ra ô nhiễm đường nước nghiêm trọng. Hiện tại còn có ít giải pháp để xử lý chất thải trong nuôi trồng thủy sản. Nghiên cứu này khảo sát việc sử dụng trùn đất để xử lý chất thải rắn, bùn do nuôi trồng thủy sản (AS).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Xử lý chất thải rắn bằng nuôi trùn đất- bao gồm tiềm năng về thị trường và sản phẩm thu hồi phân trùn và trùn đất làm thức ăn cho cá, phân tích tài chính và lợi ích cho tiểu nông. "Xử lý chất thải rắn bằng nuôi trùn đất- bao gồm tiềm năng về thị trường và sản phẩm thu hồi phân trùn và trùn đất làm thức ăn cho cá, phân tích tài chính và lợi ích cho tiểu nông. Cao Van Phung, Stephanie Birch, Nguyen thuy Tien, Richard Bell July 2010 Tóm lượcViệc lọai bỏ chất thải từ các hệ thống ao nuôi trồng thủy sản nước ngọt ở đồng bằngsông Cửu Long (ĐBSCL) ở Việt Nam đang gây ra ô nhiễm đường nước nghiêmtrọng. Hiện tại còn có ít giải pháp để xử lý chất thải trong nuôi trồng thủy sản. Nghiêncứu này khảo sát việc sử dụng trùn đất để xử lý chất thải rắn, bùn do nuôi trồng thủysản (AS). Trùn Quế (Perionyx excavatus) được dùng để phân hủy nhiều thành phầncủa bùn đáy ao, rơm rạ (RS) và Lục Bình (WH). Dường như trùn gia tăng theo với tỉlệ bùn đáy ao cao được sử dụng (> 80 %), tuy nhiên việc phối trộn bùn ở tỉ lệ thấphơn (60 %) tạo ra phân trùn có hàm lượng N, P và K cao hơn. Bùn đáy ao hệ thốngnuôi trồng thủy sản nước ngọt có thể được xử lý hữu hiệu bằng cách nuôi trùn đất docó tiềm năng cho việc sử dụng tiếp nối như phân bón cho nông nghiệp.Nội dung1. Dẫn nhập2. Nuôi trùn đất bằng chất thải rắn trong nuôi trồng thủy sản ở ĐBSCL, Việt Nam:Nghiên cứu thí điểm3. Nghiên cứu diện rộng để sản xuất phân trùn và đáp ứng của cây trồng đối với phântrùn4. Khảo sát việc sản xuất và tiêu thụ phân trùn5. Kết luậnDẫn nhậpỞ ĐBSCL miền nam Việt Nam, nuôi trồng thủy sản là ngành công nghiệp nổi bật vớitổng sản lượng gia tăng rõ rệt trong những năm gần đây (Bosma et al. 2009). Tuynhiên, một lượng lớn chất thải cũng được tạo ra do các trang trại nuôi trồng thủy sản.Hàng năm một khối lượng lớn chất thải lỏng và rắn đươc xả thải trực tiếp vào nguồnnước mà không qua xử lý. Việc xả thải như vậy làm cho ô nhiễm nước cục bộ dướidạng gia tăng các vật chất lơ lững, nồng độ các dưỡng chất cao và oxygen hòa tan bịtụt xuống thấp (Cao et al. 2010c), tất cả điều này làm cho phú dưỡng đường nước tiếpnhận (Cripps 1995). Nuôi trồng thủy sản ở ĐBSCL gồm nhiều hệ thống bao gồm ao nuôi cá nước ngọt,nuôi tôm vùng nước lợ, trồng rừng ngập mặn, nuôi cua bể, nuôi cua dưới tán rừng gậpmặn và kết hợp nuôi cá trên ruộng lúa (Estelles et al. 2002). Mặc dù nuôi trồng thủysản trên nước lợ là ngành công nghiệp tăng trưởng mạnh ở Việt Nam (đặc biệt là nuôitôm), nuôi trồng thủy sản nước ngọt đóng góp hơn phân nửa tổng sản luợng trongvùng hàng năm (Bosma et al. 2009). Ao đào trên đất là hệ thống phổ biến nhất chonuôi thủy sản nước ngọt do chi phí xây dựng và bảo trì tương đối rẽ và kỹ thuật thiếtkế đơn giản (Midlen and Redding 1998). Ao đất điển hình có diện tích vào khỏang4000 m² , sâu từ 3-5 m và sản lượng trung bình hàng năm là 430 tấn cá/ha/năm(Bosma et al.2009). Gần đây các nghiên cứu các giải pháp thay thế cho việc lọai thải chất thải trongnuôi trồng thủy sản đã được bắt đầu ở ĐBSCL. Cao et al. (2009, 2010a,b,c) báo cáoviệc xử lý và tái chế nước và chất thải rắn cho cây trồng trong sản xuất nông nghiệpchủ yếu trên cây lúa. Nghiên cứu này hướng về việc xử lý và tái chế chất thải rắntrong nuôi trồng thủy sản, hoặc bùn đáy ao (AS) bao gồm phân cá và thức ăn dư thừalắng tụ ở đáy ao nuôi cá (Cripps and Bergheim 2000). Cho dù việc áp dụng trực tiếpchất thải này trên cây trồng được thực hiện trong một số trường hợp, nhưng mùi hôisinh ra lại là vấn đề và có nguy cơ làm nhiễm tạp cho hoa màu và nông dân do các tácnhân gây bệnh và vì vậy một số hình thức xử lý hoặc biến chế chất thải này đượcmong muốn. Nuôi ủ phân trùn, một kỹ thuật được thiết lập nhằm xử lý chất thải hữu cơ, đượcđề nghị như một giải pháp khả thi để xử lý bùn đáy ao. Nó được định nghĩa là tácđộng phối hợp giữa trùn đất và vi sinh vật để ổn đinh và biến đổi chất thải rắn thànhsản phẩm cuối cùng giàu dưỡng chất (Aira et al. 2002, Bajsa et al. 2003). Ở ĐBSCL,nuôi ủ phân trùn được thực hành và xử lý phân bò và tạo ra sản phẩm quý giá dướidạng phân hữu cơ (phân trùn) và lòai động vật giàu đạm (trùn đất) (Cao, personalcommunication). Có rất nhiều nghiên cứu đáng kể về nuôi ủ phân trùn trên các chất thải khác nhưbùn cống rảnh, bả nhà máy giấy và bùn nhà máy dệt vải (e.g. Bajsa et al. 2003, Elviraet al. 1997, and Kaushik and Garg 2004, respectively). Một trong các biến số chínhảnh hưởng đến khả năng của trùn làm phân hủy bùn trong nuôi ủ phân trùn là lọai vàkhối lượng vật liệu dùng phối trộn với bùn. Vật liệu trong đống ủ có thể ảnh hưởnghiệu năng của việc nuôi ủ phân trùn, sự sống sót của trùn và tốc độ sinh sản(Dominguezet al. 2000), và thành phần dưỡng chất sau cùng của chất thải (Garg et al.2006). Vai trò chính của vật liệu độn là để cung cấp thêm các bon; gia tăn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Xử lý chất thải rắn bằng nuôi trùn đất- bao gồm tiềm năng về thị trường và sản phẩm thu hồi phân trùn và trùn đất làm thức ăn cho cá, phân tích tài chính và lợi ích cho tiểu nông. "Xử lý chất thải rắn bằng nuôi trùn đất- bao gồm tiềm năng về thị trường và sản phẩm thu hồi phân trùn và trùn đất làm thức ăn cho cá, phân tích tài chính và lợi ích cho tiểu nông. Cao Van Phung, Stephanie Birch, Nguyen thuy Tien, Richard Bell July 2010 Tóm lượcViệc lọai bỏ chất thải từ các hệ thống ao nuôi trồng thủy sản nước ngọt ở đồng bằngsông Cửu Long (ĐBSCL) ở Việt Nam đang gây ra ô nhiễm đường nước nghiêmtrọng. Hiện tại còn có ít giải pháp để xử lý chất thải trong nuôi trồng thủy sản. Nghiêncứu này khảo sát việc sử dụng trùn đất để xử lý chất thải rắn, bùn do nuôi trồng thủysản (AS). Trùn Quế (Perionyx excavatus) được dùng để phân hủy nhiều thành phầncủa bùn đáy ao, rơm rạ (RS) và Lục Bình (WH). Dường như trùn gia tăng theo với tỉlệ bùn đáy ao cao được sử dụng (> 80 %), tuy nhiên việc phối trộn bùn ở tỉ lệ thấphơn (60 %) tạo ra phân trùn có hàm lượng N, P và K cao hơn. Bùn đáy ao hệ thốngnuôi trồng thủy sản nước ngọt có thể được xử lý hữu hiệu bằng cách nuôi trùn đất docó tiềm năng cho việc sử dụng tiếp nối như phân bón cho nông nghiệp.Nội dung1. Dẫn nhập2. Nuôi trùn đất bằng chất thải rắn trong nuôi trồng thủy sản ở ĐBSCL, Việt Nam:Nghiên cứu thí điểm3. Nghiên cứu diện rộng để sản xuất phân trùn và đáp ứng của cây trồng đối với phântrùn4. Khảo sát việc sản xuất và tiêu thụ phân trùn5. Kết luậnDẫn nhậpỞ ĐBSCL miền nam Việt Nam, nuôi trồng thủy sản là ngành công nghiệp nổi bật vớitổng sản lượng gia tăng rõ rệt trong những năm gần đây (Bosma et al. 2009). Tuynhiên, một lượng lớn chất thải cũng được tạo ra do các trang trại nuôi trồng thủy sản.Hàng năm một khối lượng lớn chất thải lỏng và rắn đươc xả thải trực tiếp vào nguồnnước mà không qua xử lý. Việc xả thải như vậy làm cho ô nhiễm nước cục bộ dướidạng gia tăng các vật chất lơ lững, nồng độ các dưỡng chất cao và oxygen hòa tan bịtụt xuống thấp (Cao et al. 2010c), tất cả điều này làm cho phú dưỡng đường nước tiếpnhận (Cripps 1995). Nuôi trồng thủy sản ở ĐBSCL gồm nhiều hệ thống bao gồm ao nuôi cá nước ngọt,nuôi tôm vùng nước lợ, trồng rừng ngập mặn, nuôi cua bể, nuôi cua dưới tán rừng gậpmặn và kết hợp nuôi cá trên ruộng lúa (Estelles et al. 2002). Mặc dù nuôi trồng thủysản trên nước lợ là ngành công nghiệp tăng trưởng mạnh ở Việt Nam (đặc biệt là nuôitôm), nuôi trồng thủy sản nước ngọt đóng góp hơn phân nửa tổng sản luợng trongvùng hàng năm (Bosma et al. 2009). Ao đào trên đất là hệ thống phổ biến nhất chonuôi thủy sản nước ngọt do chi phí xây dựng và bảo trì tương đối rẽ và kỹ thuật thiếtkế đơn giản (Midlen and Redding 1998). Ao đất điển hình có diện tích vào khỏang4000 m² , sâu từ 3-5 m và sản lượng trung bình hàng năm là 430 tấn cá/ha/năm(Bosma et al.2009). Gần đây các nghiên cứu các giải pháp thay thế cho việc lọai thải chất thải trongnuôi trồng thủy sản đã được bắt đầu ở ĐBSCL. Cao et al. (2009, 2010a,b,c) báo cáoviệc xử lý và tái chế nước và chất thải rắn cho cây trồng trong sản xuất nông nghiệpchủ yếu trên cây lúa. Nghiên cứu này hướng về việc xử lý và tái chế chất thải rắntrong nuôi trồng thủy sản, hoặc bùn đáy ao (AS) bao gồm phân cá và thức ăn dư thừalắng tụ ở đáy ao nuôi cá (Cripps and Bergheim 2000). Cho dù việc áp dụng trực tiếpchất thải này trên cây trồng được thực hiện trong một số trường hợp, nhưng mùi hôisinh ra lại là vấn đề và có nguy cơ làm nhiễm tạp cho hoa màu và nông dân do các tácnhân gây bệnh và vì vậy một số hình thức xử lý hoặc biến chế chất thải này đượcmong muốn. Nuôi ủ phân trùn, một kỹ thuật được thiết lập nhằm xử lý chất thải hữu cơ, đượcđề nghị như một giải pháp khả thi để xử lý bùn đáy ao. Nó được định nghĩa là tácđộng phối hợp giữa trùn đất và vi sinh vật để ổn đinh và biến đổi chất thải rắn thànhsản phẩm cuối cùng giàu dưỡng chất (Aira et al. 2002, Bajsa et al. 2003). Ở ĐBSCL,nuôi ủ phân trùn được thực hành và xử lý phân bò và tạo ra sản phẩm quý giá dướidạng phân hữu cơ (phân trùn) và lòai động vật giàu đạm (trùn đất) (Cao, personalcommunication). Có rất nhiều nghiên cứu đáng kể về nuôi ủ phân trùn trên các chất thải khác nhưbùn cống rảnh, bả nhà máy giấy và bùn nhà máy dệt vải (e.g. Bajsa et al. 2003, Elviraet al. 1997, and Kaushik and Garg 2004, respectively). Một trong các biến số chínhảnh hưởng đến khả năng của trùn làm phân hủy bùn trong nuôi ủ phân trùn là lọai vàkhối lượng vật liệu dùng phối trộn với bùn. Vật liệu trong đống ủ có thể ảnh hưởnghiệu năng của việc nuôi ủ phân trùn, sự sống sót của trùn và tốc độ sinh sản(Dominguezet al. 2000), và thành phần dưỡng chất sau cùng của chất thải (Garg et al.2006). Vai trò chính của vật liệu độn là để cung cấp thêm các bon; gia tăn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chính sách kinh tế dự án nông nghiệp kỹ thuật nông lâm trồng trọt chăn nuôi kinh doanh nông nghiệpTài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Sự ổn định của bộ ba bất khả thi và các mẫu hình kinh tế vĩ mô quốc tê
29 trang 330 0 0 -
38 trang 255 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 251 1 0 -
Đổi mới tư duy về phát triển bền vững: Nhìn từ hai cách tiếp cận phát triển bền vững
5 trang 177 0 0 -
10 trang 114 0 0
-
Bài giảng Luật và chính sách kinh tế - Bài 2: Pháp luật: Khái niệm và vai trò
20 trang 105 0 0 -
Kinh tế vĩ mô và những câu chuyện ngắn (Tập 1): Phần 2
59 trang 70 0 0 -
Định hướng chính sách phát triển các thành phần kinh tế Việt Nam: Phần 2
262 trang 69 0 0 -
KINH TẾ HÓA LĨNH VỰC MÔI TRƯỜNG: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
194 trang 50 0 0 -
Tìm hiểu Kinh tế Trung Quốc: Phần 1
87 trang 45 1 0