Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp Xử lý và tái chế nước và chất thải rắn từ ao nuôi cá vùng đồng bằng sông Cửu Long để cải thiện đời sống và giảm ô nhiễm nước MS2
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 377.35 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kết quả điều tra việc sử dụng chất thải từ ao cá tra để canh tác lúa tại huyện Châu Phú và Phú Tân của tỉnh An Giang cho thấy năng suất lúa được tăng lên 1 tấn/ha bởi vì bùn đáy ao có hàm lượng khá cao đạm, lân kali, calcium và magnesium cũng như các vi lượng..- Thí nghiệm chính qui cũng được thực hiện tại Viện lúa ĐBSCL dùng bùn đáy ao ở 3 mức 1, 2 và 3 tấn/ha có kết hợp với phân vô cơ ở liều lượng 1/3 và 2/3 mức phân vô cơ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Xử lý và tái chế nước và chất thải rắn từ ao nuôi cá vùng đồng bằng sông Cửu Long để cải thiện đời sống và giảm ô nhiễm nước " MS2Ministry of Agriculture & Rural Development Báo cáo tiến độ 023/06VIE Xử lý và tái chế nước và chất thải rắn từ ao nuôi cá vùng đồng bằng sông Cửu Long để cải thiện đời sống và giảm ô nhiễm nước MS2: Báo cáo 6 tháng lần thứ nhất Ngày 8 tháng 11 năm 2007 11. Thông tin về Viện 023/06VIETên dự án Viện lúa đồng bằng sông Cửu LongViện phía Việt Nam Ts.Cao văn PhụngTrưởng dự án phía Việt Nam Murdoch UniversityTổ chức của Úc Dr. Richard BellNhân sự người Úc Tháng tư 2007Ngày bắt đầu Tháng hai 2010Ngày kết thúc (theo văn bản) Tháng ba 2010Ngày kết thúc (xin điều chỉnh) Tháng tư đến tháng mười 2007Báo cáo về khoảng thời gianNhân viên cần liên hệTại Úc: Nhóm trưởng Richard Bell +61 8 93602370Tên Điện thoại Professor +61 8 93104997Chức vụ Fax Murdoch University R.Bell@murdoch.edu.auCơ quan EmailTại Úc: Administrative contact Richard McCulloch +61 8 93607566Tên Điện thoại General ManagerChức vụ Fax Murdoch Link R.Mcculloch@murdoch.edu.auCơ quan EmailTại Việt Nam Cao văn Phụng +84 71 861452Họ và tên Điện thoại Trưởng bộ môn Khoa học Đất +84 71 861457Chức vụ Fax Viện lúa đồn bằng sông Cửu phungcv@yahoo.com.vnCơ quan Email Long caovanphung@hcm.vnn.vn 12. Tóm tắt dự án - Kết quả điều tra việc sử dụng chất thải từ ao cá tra để canh tác lúa tại huyện Châu Phú và Phú Tân của tỉnh An Giang cho thấy năng suất lúa được tăng lên 1 tấn/ha bởi vì bùn đáy ao có hàm lượng khá cao đạm, lân kali, calcium và magnesium cũng như các vi lượng.. - Thí nghiệm chính qui cũng được thực hiện tại Viện lúa ĐBSCL dùng bùn đáy ao ở 3 mức 1, 2 và 3 tấn/ha có kết hợp với phân vô cơ ở liều lượng 1/3 và 2/3 mức phân vô cơ được khuyến cáo cho vụ Hè-Thu (60N-40P2O5-30K2O). Trong vụ đầu tiên cho thấy năng suất lúa ở các nghiệm thức phân bón khác nhau không khác biệt nhau. Điều này cho thấy việc sử dụng bùn đáy có thể tiết kiệm được 1/3 hoặc 2/3 lượng phân vô cơ. Kết quả còn chứng tỏ cho thấy bùn đáy ao có thể được tái sử dụng cho canh tác lúa để làm giảm ô nhiễm nguồn nước sông rạch. - Vi khuẩn khử nitrate (Pseudomonas stutzeri) sau 2 ngày làm giảm nồng độ ammonia, nitrite và nitrate trong nước thải từ 9 mg/L xuống dưới 1 mg/L (dòng N1aN7a) và 0 mg/L (dòng N2aD3b); trong khi nồng độ ammonia của nghiệm thức đối chứng chỉ giảm từ 9 xuống 7 mg/L.3. Tóm tắt công việc thực hiện - Phiếu điều tra về tình hình cơ bản của các hộ nuôi cá cũng như không nuôi cá đã được thiết lập sau khi bàn bạc cùng với các cán bộ của Trường Đại Học Cần Thơ và các cán bộ khuyến ngư của TP. Cần Thơ và tỉnh An Giang. Tổng số có 240 phiếu điều tra đã được thu thập qua phỏng vấn của nông dân ở 4 huyện (2 huyện/ tỉnh hoặc TP). Kết quả bước đầu cho thấy tất cả các hộ được phỏng vấn đều rất quan tâm đến sự ô nhiễm nguồn nước mặt vì nó ảnh hưởng đến việc nuôi cá và cho sinh hoạt. Có khoảng 20% số hộ cho rằng chất lượng nước hiện xấu đi. Nhận xét về chất lượng nguồn nước bao gồm màu nước có màu xanh đen (do tảo phát triển khi nước bị phú dưỡng), mùi hôi thối (do ammonia hoặc H2S), độ đục cao (có nhiều vật c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Xử lý và tái chế nước và chất thải rắn từ ao nuôi cá vùng đồng bằng sông Cửu Long để cải thiện đời sống và giảm ô nhiễm nước " MS2Ministry of Agriculture & Rural Development Báo cáo tiến độ 023/06VIE Xử lý và tái chế nước và chất thải rắn từ ao nuôi cá vùng đồng bằng sông Cửu Long để cải thiện đời sống và giảm ô nhiễm nước MS2: Báo cáo 6 tháng lần thứ nhất Ngày 8 tháng 11 năm 2007 11. Thông tin về Viện 023/06VIETên dự án Viện lúa đồng bằng sông Cửu LongViện phía Việt Nam Ts.Cao văn PhụngTrưởng dự án phía Việt Nam Murdoch UniversityTổ chức của Úc Dr. Richard BellNhân sự người Úc Tháng tư 2007Ngày bắt đầu Tháng hai 2010Ngày kết thúc (theo văn bản) Tháng ba 2010Ngày kết thúc (xin điều chỉnh) Tháng tư đến tháng mười 2007Báo cáo về khoảng thời gianNhân viên cần liên hệTại Úc: Nhóm trưởng Richard Bell +61 8 93602370Tên Điện thoại Professor +61 8 93104997Chức vụ Fax Murdoch University R.Bell@murdoch.edu.auCơ quan EmailTại Úc: Administrative contact Richard McCulloch +61 8 93607566Tên Điện thoại General ManagerChức vụ Fax Murdoch Link R.Mcculloch@murdoch.edu.auCơ quan EmailTại Việt Nam Cao văn Phụng +84 71 861452Họ và tên Điện thoại Trưởng bộ môn Khoa học Đất +84 71 861457Chức vụ Fax Viện lúa đồn bằng sông Cửu phungcv@yahoo.com.vnCơ quan Email Long caovanphung@hcm.vnn.vn 12. Tóm tắt dự án - Kết quả điều tra việc sử dụng chất thải từ ao cá tra để canh tác lúa tại huyện Châu Phú và Phú Tân của tỉnh An Giang cho thấy năng suất lúa được tăng lên 1 tấn/ha bởi vì bùn đáy ao có hàm lượng khá cao đạm, lân kali, calcium và magnesium cũng như các vi lượng.. - Thí nghiệm chính qui cũng được thực hiện tại Viện lúa ĐBSCL dùng bùn đáy ao ở 3 mức 1, 2 và 3 tấn/ha có kết hợp với phân vô cơ ở liều lượng 1/3 và 2/3 mức phân vô cơ được khuyến cáo cho vụ Hè-Thu (60N-40P2O5-30K2O). Trong vụ đầu tiên cho thấy năng suất lúa ở các nghiệm thức phân bón khác nhau không khác biệt nhau. Điều này cho thấy việc sử dụng bùn đáy có thể tiết kiệm được 1/3 hoặc 2/3 lượng phân vô cơ. Kết quả còn chứng tỏ cho thấy bùn đáy ao có thể được tái sử dụng cho canh tác lúa để làm giảm ô nhiễm nguồn nước sông rạch. - Vi khuẩn khử nitrate (Pseudomonas stutzeri) sau 2 ngày làm giảm nồng độ ammonia, nitrite và nitrate trong nước thải từ 9 mg/L xuống dưới 1 mg/L (dòng N1aN7a) và 0 mg/L (dòng N2aD3b); trong khi nồng độ ammonia của nghiệm thức đối chứng chỉ giảm từ 9 xuống 7 mg/L.3. Tóm tắt công việc thực hiện - Phiếu điều tra về tình hình cơ bản của các hộ nuôi cá cũng như không nuôi cá đã được thiết lập sau khi bàn bạc cùng với các cán bộ của Trường Đại Học Cần Thơ và các cán bộ khuyến ngư của TP. Cần Thơ và tỉnh An Giang. Tổng số có 240 phiếu điều tra đã được thu thập qua phỏng vấn của nông dân ở 4 huyện (2 huyện/ tỉnh hoặc TP). Kết quả bước đầu cho thấy tất cả các hộ được phỏng vấn đều rất quan tâm đến sự ô nhiễm nguồn nước mặt vì nó ảnh hưởng đến việc nuôi cá và cho sinh hoạt. Có khoảng 20% số hộ cho rằng chất lượng nước hiện xấu đi. Nhận xét về chất lượng nguồn nước bao gồm màu nước có màu xanh đen (do tảo phát triển khi nước bị phú dưỡng), mùi hôi thối (do ammonia hoặc H2S), độ đục cao (có nhiều vật c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chính sách kinh tế dự án nông nghiệp kỹ thuật nông lâm trồng trọt chăn nuôi kinh doanh nông nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Sự ổn định của bộ ba bất khả thi và các mẫu hình kinh tế vĩ mô quốc tê
29 trang 295 0 0 -
38 trang 237 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 234 1 0 -
Đổi mới tư duy về phát triển bền vững: Nhìn từ hai cách tiếp cận phát triển bền vững
5 trang 173 0 0 -
10 trang 111 0 0
-
Bài giảng Luật và chính sách kinh tế - Bài 2: Pháp luật: Khái niệm và vai trò
20 trang 101 0 0 -
Định hướng chính sách phát triển các thành phần kinh tế Việt Nam: Phần 2
262 trang 67 0 0 -
Kinh tế vĩ mô và những câu chuyện ngắn (Tập 1): Phần 2
59 trang 63 0 0 -
KINH TẾ HÓA LĨNH VỰC MÔI TRƯỜNG: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
194 trang 50 0 0 -
Tìm hiểu Kinh tế Trung Quốc: Phần 1
87 trang 37 1 0