Báo cáo nghiên cứu: Phát triển nghề nuôi ngao nhằm cải thiện và đa dạng hoá sinh kế cho cộng đồng cư dân nghèo ven biển miền Trung
Số trang: 48
Loại file: pdf
Dung lượng: 659.16 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngành thuỷ sản Việt Nam phát triển nhanh trong vòng 20 năm vừa qua kể từ khi có chínhsách đổi mới của nhà nước về chuyển sang nền kinh tế thị trường của nước ta. Đầu tư nướcngoài và tự do thương mại đã giúp tăng trưởng đáng kể về kim ngạch xuất khẩu các sản phẩmthuỷ sản, với mức tăng khoảng tám lần giữa các năm từ 1990 đến 2002. Đây là kết quả của sựthay đổi về chính sách và cách thức quản lý cũng như sự nhìn nhận đối với các công ty tưnhân (Dũng, 2003). Nam...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu: Phát triển nghề nuôi ngao nhằm cải thiện và đa dạng hoá sinh kế cho cộng đồng cư dân nghèo ven biển miền TrungBộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn CHƯƠNG TRÌNH HỢP TÁC NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN (CARD) 027/05VIEPhát triển nghề nuôi ngao nhằm cải thiện và đa dạng hoá sinh kế cho cộng đồng cư dân nghèo ven biển miền Trung VN MS10: Báo cáo đánh giá dự án Phân tích các chỉ tiêu kỹ thuật, kinh tế, xã hội và đánhgiá tỷ lệ chấp nhận các kỹ thuật trong nuôi ngao của các nông hộ ở Miền Trung Việt Nam Nguyễn Xuân Sức1, Đinh Văn Thành1, Chu Chí Thiết2, và Martin S Kumar3 1 Trung Tâm tư vấn thiết kế và chuyển giao công nghệ thuỷ sản Đình Bảng - Từ Sơn - Bắc Ninh, Việt Nam 2 Phân Viện nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản Bắc Trung Bộ Cửa Lò - Nghệ An, Việt Nam 3 Viện nghiên cứu và phát triển Nam Úc PO Box 120, Henley Beach, South Australia 5022 - 3/2010 -Phân viện nghiên cứu NTTS Bắc Trung Bộ Việt Nam Viện nghiên cứu và phát triển Nam AustraliaI. GIỚI THIỆU1.1 Giới thiệuNgành thuỷ sản Việt Nam phát triển nhanh trong vòng 20 năm vừa qua kể từ khi có chínhsách đổi mới của nhà nước về chuyển sang nền kinh tế thị trường của nước ta. Đầu tư nướcngoài và tự do thương mại đã giúp tăng trưởng đáng kể về kim ngạch xuất khẩu các sản phẩmthuỷ sản, với mức tăng khoảng tám lần giữa các năm từ 1990 đến 2002. Đây là kết quả của sựthay đổi về chính sách và cách thức quản lý cũng như sự nhìn nhận đối với các công ty tưnhân (Dũng, 2003). Nam 2002, xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam đứng hàng ba về giá trị với trên2 tỷ đô la, tăng 13% so với cùng kỳ năm trước và đóng góp 11% vào thu nhập quốc gia (BộThuỷ sản, 2003). Ứớc tính có khoảng 3,4 triệu người (gần 4% dân số) có thu nhập trực tiếp từhoạt động nuôi trồng và khai thác thuỷ sản (FAO, 2001). Tuy nhiên, trên thực tế sinh kế củangười dân phụ thuộc vào nghề thuỷ sản con cao hơn nhiều.Nuôi trồng thuỷ sản phát triển nhanh trong hai thạp niên gần đây và đã đóng góp trên 40%sản lượng thuỷ sản xuất khẩu. Nuôi trồng thuỷ sản ở Việt Nam hiện tại chủ yếu là nuôi trồngquy mo nhỏ gia đình với suất đầu tư và yêu cầu còn thấp (Dũng, 2003). Tăng trưởng về giá trịvà đa dạng về chủng loại thuỷ sản xuất khẩu có ảnh hưởng tích cực đến người nuôi thuỷ sản ởViệt Nam. Tuy nhiên, sự phát triển của dịch bệnh đặc biệt là hệ thống nuôi tôm dẫn tới sựthụt giẩm về sản lượng thuỷ sản nuôi trồng. Trong bối cảnh đó, việc mở rộng diện tích và đadạng hoá đối tượng nuôi là cần thiết nhằm tăng sản lượng cũng như giá trị hàng hoá. Trongkhuôn khổ chiến lượng phát triển ngành, sản lượng các đối tượng nhiễm thể hàng năm đạt 50ngàn tấn đến năm 2010 (Chiến lược phát triển của Bộ Thuỷ sản, 2006)Nhuyễn thể đang được xem là đối tượng nuôi hứa hẹn cho sản lượng đáng kể với chi phí đầutư thấp. Trong đó nuôi ngao được xem là hoạt động mang lại hiệu quả kinh tế cao. Tuy nhiên,hiện nay nuôi ngao đang gạp phải trở ngại lớn về vấn đề con giống chủ yếu được khai thác tựnhiên. Sản xuất giống nhân tạo và phát triển các hệ thống nuôi ngao bền vững con chưa đượcđánh giá đúng mức. Nông dân chủ yếu nuôi ngao bãi triều. Ở một số tỉnh miền Bắc và BắcTrung bộ, nuôi ngao ở các bãi biển cạn ven bờ đã mang lại hiệu quả thu nhận cho các nônghộ nghèo. Được sự trợ giúp tài chính của chính phủ Việt Nam và Cơ quan phát triển quốc tếcủa chính phủ Úc, dự án “phát triển nghề nuôi ngao nhằm cải thiện và đa dạng hoá sinh kếcho cộng đồng cư dân nghèo ven biển miền Trung Việt Nam” đã được triển khai.Báo cáo này là sản phẩm đầu ra của dự án nói trên. Mục đích của nghiên cứu này nhằm phântích các chỉ tiêu kinh tế-xã hội, đánh giá về kỹ thuật cũng như ảnh hưởng của nuôi ngao đốivới các hoạt động liên quan và ngược lại. Tỷ lệ chấp nhận các khâu kỹ thuật do dự án đề xuấtcủa các nông hộ được tập huấn cũng được trình bày trong báo cáo này. Ngoài ra, báo cãocũng so sánh kết quả với báo cáo điều tra ban đầu của dự án đối với những số liệu sẵn có vàphù hợp. 2Báo cáo giai đoạn Đánh giá dự ánPhân viện nghiên cứu NTTS Bắc Trung Bộ Việt Nam Viện nghiên cứu và phát triển Nam Australia1.2 Mục tiêu nghiên cứu1.2.1 Mục tiêu chungMục tiêu chung của nghiên cứu này phân tích ảnh hưởng về kỹ thuật, kinh tế và xã hội cũngnhư đánh giá tỷ lệ chấp nhận các chỉ tiêu kỹ thuật nuôi ngao của các nông hộ ở 6 tỉnh BắcTrung Bộ Việt Nam1.2.2 Mục tiêu cụ thể • So sánh quá trình sản xuất nuô ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu: Phát triển nghề nuôi ngao nhằm cải thiện và đa dạng hoá sinh kế cho cộng đồng cư dân nghèo ven biển miền TrungBộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn CHƯƠNG TRÌNH HỢP TÁC NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN (CARD) 027/05VIEPhát triển nghề nuôi ngao nhằm cải thiện và đa dạng hoá sinh kế cho cộng đồng cư dân nghèo ven biển miền Trung VN MS10: Báo cáo đánh giá dự án Phân tích các chỉ tiêu kỹ thuật, kinh tế, xã hội và đánhgiá tỷ lệ chấp nhận các kỹ thuật trong nuôi ngao của các nông hộ ở Miền Trung Việt Nam Nguyễn Xuân Sức1, Đinh Văn Thành1, Chu Chí Thiết2, và Martin S Kumar3 1 Trung Tâm tư vấn thiết kế và chuyển giao công nghệ thuỷ sản Đình Bảng - Từ Sơn - Bắc Ninh, Việt Nam 2 Phân Viện nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản Bắc Trung Bộ Cửa Lò - Nghệ An, Việt Nam 3 Viện nghiên cứu và phát triển Nam Úc PO Box 120, Henley Beach, South Australia 5022 - 3/2010 -Phân viện nghiên cứu NTTS Bắc Trung Bộ Việt Nam Viện nghiên cứu và phát triển Nam AustraliaI. GIỚI THIỆU1.1 Giới thiệuNgành thuỷ sản Việt Nam phát triển nhanh trong vòng 20 năm vừa qua kể từ khi có chínhsách đổi mới của nhà nước về chuyển sang nền kinh tế thị trường của nước ta. Đầu tư nướcngoài và tự do thương mại đã giúp tăng trưởng đáng kể về kim ngạch xuất khẩu các sản phẩmthuỷ sản, với mức tăng khoảng tám lần giữa các năm từ 1990 đến 2002. Đây là kết quả của sựthay đổi về chính sách và cách thức quản lý cũng như sự nhìn nhận đối với các công ty tưnhân (Dũng, 2003). Nam 2002, xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam đứng hàng ba về giá trị với trên2 tỷ đô la, tăng 13% so với cùng kỳ năm trước và đóng góp 11% vào thu nhập quốc gia (BộThuỷ sản, 2003). Ứớc tính có khoảng 3,4 triệu người (gần 4% dân số) có thu nhập trực tiếp từhoạt động nuôi trồng và khai thác thuỷ sản (FAO, 2001). Tuy nhiên, trên thực tế sinh kế củangười dân phụ thuộc vào nghề thuỷ sản con cao hơn nhiều.Nuôi trồng thuỷ sản phát triển nhanh trong hai thạp niên gần đây và đã đóng góp trên 40%sản lượng thuỷ sản xuất khẩu. Nuôi trồng thuỷ sản ở Việt Nam hiện tại chủ yếu là nuôi trồngquy mo nhỏ gia đình với suất đầu tư và yêu cầu còn thấp (Dũng, 2003). Tăng trưởng về giá trịvà đa dạng về chủng loại thuỷ sản xuất khẩu có ảnh hưởng tích cực đến người nuôi thuỷ sản ởViệt Nam. Tuy nhiên, sự phát triển của dịch bệnh đặc biệt là hệ thống nuôi tôm dẫn tới sựthụt giẩm về sản lượng thuỷ sản nuôi trồng. Trong bối cảnh đó, việc mở rộng diện tích và đadạng hoá đối tượng nuôi là cần thiết nhằm tăng sản lượng cũng như giá trị hàng hoá. Trongkhuôn khổ chiến lượng phát triển ngành, sản lượng các đối tượng nhiễm thể hàng năm đạt 50ngàn tấn đến năm 2010 (Chiến lược phát triển của Bộ Thuỷ sản, 2006)Nhuyễn thể đang được xem là đối tượng nuôi hứa hẹn cho sản lượng đáng kể với chi phí đầutư thấp. Trong đó nuôi ngao được xem là hoạt động mang lại hiệu quả kinh tế cao. Tuy nhiên,hiện nay nuôi ngao đang gạp phải trở ngại lớn về vấn đề con giống chủ yếu được khai thác tựnhiên. Sản xuất giống nhân tạo và phát triển các hệ thống nuôi ngao bền vững con chưa đượcđánh giá đúng mức. Nông dân chủ yếu nuôi ngao bãi triều. Ở một số tỉnh miền Bắc và BắcTrung bộ, nuôi ngao ở các bãi biển cạn ven bờ đã mang lại hiệu quả thu nhận cho các nônghộ nghèo. Được sự trợ giúp tài chính của chính phủ Việt Nam và Cơ quan phát triển quốc tếcủa chính phủ Úc, dự án “phát triển nghề nuôi ngao nhằm cải thiện và đa dạng hoá sinh kếcho cộng đồng cư dân nghèo ven biển miền Trung Việt Nam” đã được triển khai.Báo cáo này là sản phẩm đầu ra của dự án nói trên. Mục đích của nghiên cứu này nhằm phântích các chỉ tiêu kinh tế-xã hội, đánh giá về kỹ thuật cũng như ảnh hưởng của nuôi ngao đốivới các hoạt động liên quan và ngược lại. Tỷ lệ chấp nhận các khâu kỹ thuật do dự án đề xuấtcủa các nông hộ được tập huấn cũng được trình bày trong báo cáo này. Ngoài ra, báo cãocũng so sánh kết quả với báo cáo điều tra ban đầu của dự án đối với những số liệu sẵn có vàphù hợp. 2Báo cáo giai đoạn Đánh giá dự ánPhân viện nghiên cứu NTTS Bắc Trung Bộ Việt Nam Viện nghiên cứu và phát triển Nam Australia1.2 Mục tiêu nghiên cứu1.2.1 Mục tiêu chungMục tiêu chung của nghiên cứu này phân tích ảnh hưởng về kỹ thuật, kinh tế và xã hội cũngnhư đánh giá tỷ lệ chấp nhận các chỉ tiêu kỹ thuật nuôi ngao của các nông hộ ở 6 tỉnh BắcTrung Bộ Việt Nam1.2.2 Mục tiêu cụ thể • So sánh quá trình sản xuất nuô ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chính sách kinh tế dự án nông nghiệp kỹ thuật nông lâm trồng trọt chăn nuôi kinh doanh nông nghiệpTài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Sự ổn định của bộ ba bất khả thi và các mẫu hình kinh tế vĩ mô quốc tê
29 trang 329 0 0 -
38 trang 255 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 251 1 0 -
Đổi mới tư duy về phát triển bền vững: Nhìn từ hai cách tiếp cận phát triển bền vững
5 trang 177 0 0 -
10 trang 114 0 0
-
Bài giảng Luật và chính sách kinh tế - Bài 2: Pháp luật: Khái niệm và vai trò
20 trang 105 0 0 -
Kinh tế vĩ mô và những câu chuyện ngắn (Tập 1): Phần 2
59 trang 70 0 0 -
Định hướng chính sách phát triển các thành phần kinh tế Việt Nam: Phần 2
262 trang 69 0 0 -
KINH TẾ HÓA LĨNH VỰC MÔI TRƯỜNG: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
194 trang 50 0 0 -
Tìm hiểu Kinh tế Trung Quốc: Phần 1
87 trang 44 1 0