Danh mục

Báo cáo nghiên cứu: Tăng cường năng lực cộng đồng trong quản lý rừng (CEFM) '

Số trang: 19      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.59 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Các cộng đồng nghèo, sốngdựa vào tài nguyên rừng tại hai xã thuộc huyệnChợ Đồn, tỉnh Bắc Cạn được nâng cao năng lựcđể quản lý rừng được giao một cách bền vữngvà chia sẻ các chi phí cũng như lợi ích một cáchcông bằng. CARE quốc tế tại ViệtNam, Trung tâm nghiên cứu và phát triểnnông lâm nghiệp miền núi phía Bắc (ADC)thuộc Đại học Nông lâm Thái Nguyên vàUBND huyện Chợ Đồn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu: Tăng cường năng lực cộng đồng trong quản lý rừng (CEFM) Xin chào tất cả các quý vị đại biểu! Một số kinh nghiệm trong quản lý rừngcộng đồng từ Dự án “Tăng cường năng lực cộng đồng trong quản lý rừng (CEFM)” Người trình bày: Nguyễn Văn Mạn Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 1. Giới thiệu về dự ánTêndự án: Tăng cường năng lực cộng đồng trong quản lý rừng – CEFMMục tiêu của Dự án: Các cộng đồng nghèo, sống dựa vào tài nguyên rừng tại hai xã thuộc huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Cạn được nâng cao năng lực để quản lý rừng được giao một cách bền vững và chia sẻ các chi phí cũng như lợi ích một cách công bằng 1. Giới thiệu về dự án (tiếp)Các kết quả mong đợi của Dự án:Kết quả 1- Các cộng đồng tại huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn thực hiện quản lý rừng có sự tham giaKết quả 2- Chính quyền địa phương và các tổ chức quần chúng hỗ trợ cộng đồng tham gia vào quản lý và bảo vệ rừngKết quả 3- Diễn đàn lâm nghiệp với sự tham gia của tất cả các bên liên quan tại Chợ Đồn được thiết lập, duy trì và mang lại lợi ích cho người nghèoKết quả 4 - Các hộ gia đình được cải thiện đời sồng thông qua các hoạt động tạo thu nhập từ rừngKết quả 5- Các bài học kinh nghiệm được tài liệu hoá và phổ biến đến các xã, huyện khác của tỉnh Bắc Kạn và các diễn đàn cấp quốc gia 1. Giới thiệu về dự án (tiếp)Địa bàn hoạt động: Tại xã Bản Thi và xã Xuân Lạc - huyện Chợ Đồn - tỉnh Bắc KạnThời gian hoạt động: 2006 – 2009Các đơn vị thực hiện: CARE quốc tế tại Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu và phát triển nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc (ADC) thuộc Đại học Nông lâm Thái Nguyên và UBND huyện Chợ Đồn2. Đối tượng và tài nguyên rừng tại địa bàn dự án 4% 4% 10% H’mong 40% Tày Dao Kinh 18% Nùng Hoa 24% Phụ nữ các dân tộc luôn là đối tượng là ượ Ph ưu tiên của dự án2. Đối tượng và tài nguyên rừng tại địa bàn dự án (tiếp) Tại địa bàn Dự án có các loại rừng phân theo chức năng và chủ quản lý như sau: - Rừng sản xuất đã giao cho các hộ - Rừng sản xuất do UBND xã quản lý - Rừng phòng hộ đã giao cho các hộ - Rừng phòng hộ trên núi đá do UBND xã quản lý./ 3. Một số kinh nghiệm/kết quả về quản lý rừng3.1. Đối với rừng phòng hộ do UBND xãquản lý-Thành lập các nhóm quản lý bảovệ rừng+ Số nhóm được thành lâp: 9 nhómtại 4 thôn thuộc xã Bản Thi+ Dự án hỗ trợ thành lập, xây dựngquy chế và kế hoạch hoạt đôngnhóm+ Chính quyền địa phương côngnhận nhóm+ Các nhóm được nâng cao nănglực về quản lý bảo vệ rừng- Dự án CEFM kết hợp với Dự án661 tiến hành giao khoán khoanhnuôi bảo vệ rừng cho các nhóm(khoảng 1000 ha cho 9 nhóm) với Nhóm tuần rừng tại thôn Phia Khao-xã Bản Thi Nhó Khao-thời hạn 5 năm3. Một số kinh nghiệm/kết quả về quản lý rừng (tiếp) 3.1. Đối với rừng phòng hộ do UBND xã quản lý - Cơ chế hoạt động của nhóm: + Tất cả các hộ trong thôn tham gia + Nhóm tự xây dựng cơ chế phân chia lợi ích (tiền khoán khoanh nuôi bảo vệ từ Dự án 661) + Có ưu tiên cho các nghèo, hộ ít rừng tham gia vào công tác tuần tra bảo vệ rừng./3. Một số kinh nghiệm/kết quả về quản lý rừng (tiếp)3.2. Đối với rừng sản xuất đã Tập huấn xây dựng kế hoạch quản lý rừng bền vững củagiao cho các hộ hộ gia đình- Xây dựng kế hoạch quản lýrừng bền vững+ Tập huấn và hỗ trợ các hộ xâydựng kế hoạch quản lý rừng+ Kế hoạch quản lý rừng bềnvững được xây dựng cho giaiđoạn từ 7 – 10 năm+ Các hộ thực hiện kế hoạchquản lý rừng bền vững được ưutiên hỗ trợ cây giống hơn lànhững hộ khác- Thành lập nhóm thực hiện kếhoạch quản lý rừng bền vững đểhỗ trợ, chia sẻ kinh nghiệm3. Một số kinh nghiệm/kết quả về quản lý rừng (tiếp) 3.3. Tổ chức diễn đàn lâm nghiệp Mục đích: Tạo ra môi trường để người dân, cán bộ, chính quyền địa phương, các bên liên quan, các tổ chức xã hội quan tâm đến quản lý bảo vệ, sử dụng và phát triển rừng bền vững trao đổi chia sẻ kinh nghiệm, đề xuất các ý tưởng để xây dựng các dự án phát triển cộng đồng. Kết quả: Đã tổ chức được diễn đàn cấp thôn bản ở tất cả các thôn, 02 diễn đàn cấo xã và 01 diễn đàn cấp huyện Chủ đề là phụ thuộc vào từng diễn đàn, nhưng là những vấn đề mà cộng đồng quan tâm Diễn đàn lâm nghiệp tại xã Bản Thi3. Một số kinh nghiệm/kết quả về quản lý rừng (tiếp)3.3. Tăng cường năng lực quản lý rừng cho cộng đồng• Nâng cao nhận thức về quản lý bảo vệ rừng- Tuyên tuyề ...

Tài liệu được xem nhiều: