Danh mục

Báo cáo Nghiên cứu về giới, nam tính và sự ưa thích con trai ở Nepal và Việt Nam

Số trang: 104      Loại file: pdf      Dung lượng: 1,001.15 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Báo cáo này trình bày các kết quả nghiên cứu do Trung tâm Quốc tế Nghiên cứu về Phụ nữ (ICRW) cùng phối hợp thực hiện với Trung tâm Nghiên cứu Môi trường, Gia đình và Dân số (CREHPA) ở Nepal và Viện Nghiên cứu Phát triển Xã hội (ISDS) của Việt Nam. Nghiên cứu này được thực hiện theo yêu cầu của Văn phòng Quỹ Dân số Liên Hiệp Quốc (UNFPA) tại khu vực Châu Á Thái Bình Dương ở Băng-cốc và được chính phủ Ôxtrâylia tài trợ thông qua Cơ quan phát triển quốc tế Ôxtrâylia (AusAID). Mục đích của nghiên cứu là để tìm hiểu về các chuẩn mực giới, hành vi nam tính và thái độ đối với sự ưa thích con trai ở Nepal và Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo Nghiên cứu về giới, nam tính và sự ưa thích con trai ở Nepal và Việt NamNGHIEÂN CÖÙU VEÀ GIÔÙI, NAM TÍNH VAØ SÖÏ ÖA THÍCH CON TRAI ÔÛ NEPAL VAØ VIEÄT NAM Nghiên cứu về Giới, Nam tính vàSự ưa thích con trai ở Nepal và Việt Nam Tác giả Trung tâm Quốc tế Nghiên cứu về Phụ nữ (ICRW) Priya Nanda Abhishek Gautam Ravi Verma Viện Nghiên cứu Phát triển Xã hội (ISDS) Khuất Thu Hồng Trần Giang Linh Trung tâm Nghiên cứu Môi trường, Sức khỏe và Dân số (CREHPA) Mahesh Puri Jyotsna Tamang Prabhat LamichhaneBáo cáo này trình bày các kết quả nghiên cứu do Trung tâm Quốc tế Nghiên cứu về Phụ nữ(ICRW) cùng phối hợp thực hiện với Trung tâm Nghiên cứu Môi trường, Gia đình và Dân số(CREHPA) ở Nepal và Viện Nghiên cứu Phát triển Xã hội (ISDS) của Việt Nam. Nghiên cứu nàyđược thực hiện theo yêu cầu của Văn phòng Quỹ Dân số Liên Hiệp Quốc (UNFPA) tại khu vựcChâu Á Thái Bình Dương ở Băng-cốc và được chính phủ Ôxtrâylia tài trợ thông qua Cơ quanphát triển quốc tế Ôxtrâylia (AusAID). Mục đích của nghiên cứu là để tìm hiểu về các chuẩnmực giới, hành vi nam tính và thái độ đối với sự ưa thích con trai ở Nepal và Việt Nam.Lưu ýNghiên cứu này được chính phủ Ôxtrâylia tài trợ thông qua Văn phòng khu vực Châu Á TháiBình Dương – các quan điểm được trình bày trong báo cáo này không nhất thiết phản ánh quanđiểm của AusAID.Gợi ý trích dẫnNanda Priya, Gautam Abhishek, Verma Ravi, Khuất Thu Hồng, Puri Mahesh, Trần Giang Linh,Tamang Jyotsna, Lamichhane Prabhat (2012). “Nghiên cứu về Giới, Nam tính và Sự yêu thíchcon trai ở Nepal và Việt Nam”. New Delhi, Trung tâm quốc tế nghiên cứu về phụ nữ.Bản quyền © thuộc về ICRW 2012Ấn phẩm này có thể được sử dụng lại một phần hoặc toàn bộ mà không cần xin phép Trungtâm quốc tế nghiên cứu về phụ nữ (ICRW) với điều kiện phải trích dẫn toàn bộ nguồn gốc tàiliệu và việc sử dụng không vì mục đích thương mại.LỜI CẢM ƠNChúng tôi xin chân thành cảm ơn Văn phòng UNFPA khu vực Châu Á Thái Bình Dương đã yêucầu thực hiện nghiên cứu về Giới, Nam tính và Thái độ của nam giới đối với sự ưa thích contrai, và chân thành cảm ơn Cơ quan phát triển quốc tế AusAID của chính phủ Ôxtrâylia đãtài trợ cho hai nghiên cứu riêng của từng quốc gia cũng như báo cáo nghiên cứu tổng hợpnày. Chúng tôi đặc biệt cảm ơn Tiến sỹ Anand Tamang, Giám đốc Trung tâm nghiêncứu Môitrường, Sức khỏe và Dân số (CREHPA) của Nepal và Tiến sỹ Lê Bạch Dương, Viện trưởng Việnnghiên cứu xã hội (ISDS) của Việt Nam và các thành viên vì sự hợp tác quý báu trong khi tiếnhành nghiên cứu này.Chúng tôi xin chân thành cảm ơn Bà Kiran Bhatia, Cố vấn về giới của Văn phòng UNFPA khuvực Châu Á Thái Bình Dương ở Băng-cốc, đã xây dựng khung khái niệm cho nghiên cứu đốivới các lĩnh vực chưa được tìm hiểu về nam giới và sự ưa thích con trai cũng như sự giámsát và hướng dẫn kỹ thuật của bà trong suốt thời gian nghiên cứu. Chúng tôi cũng xin đượcgửi lời cảm ơn tới Bà Galanne Deressa, Cán bộ chương trình và Bà Patnarin Sutthirak, Cộngtác viên chương trình tại Văn phòng UNFPA khu vực Châu Á Thái Bình Dương vì những hỗtrợ quý báu. Chúng tôi xin cảm ơn Bà Nobuko Horibe, Giám đốc Văn phòng UNFPA khu vựcChâu Á Thái Bình Dương tại Băng-cốc đã ủng hộ nghiên cứu này. Chúng tôi cũng xin đượccảm ơn Ông Bruce Campbell và nhóm làm việc của ông tại Văn phòng UNFPA Việt Nam đãhỗ trợ kỹ thuật và tài chính cho nghiên cứu tại Việt Nam.Chúng tôi xin cảm ơn Tiến sỹ K.M. Sathyanarayana và Tiến sỹ Sanjay Kumar Văn phòng UN-FPA Ấn Độ đã cung cấp thông tin đầu vào trong thời gian hoàn thành thiết kế nghiên cứu.Chúng tôi đặc biệt cảm ơn Giáo sư Christophe Z.Guilmoto từ Trung tâm Dân số và Phát triểncủa Pháp và đồng thời là chuyên gia của UNFPA, Bà Emma Fullu, Chuyên gia nghiên cứu,và Ông James L. Lang, Điều phối viên chương trình Sáng kiến chung của Liên hợp quốc vềphòng chống bạo lực trên cơ sở giới tại khu vực Châu Á-Thái bình dương (P4P) tại Băng-cốcđã đóng góp ý kiến về công cụ và đối tượng nghiên cứu.Nhóm nghiên cứu cũng xin được gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới Tiến sỹ Ajay KumarSingh, nguyên là chuyên gia về kỹ thuật tại Trung tâm quốc tế nghiên cứu về phụ nữ, Vănphòng khu vực Châu Á (ICRW ARO) và Bà Sonvi Kapoor, nguyên là cộng tác nghiên cứu tạiTrung tâm quốc tế nghiên cứu về phụ nữ, Văn phòng khu vực Châu Á (ICRW ARO), vì nhữngđóng góp trong quá trình hoàn thiện các công cụ nghiên cứu, thiết kế mẫu và hướng dẫnnhóm nghiên cứu ở Nepal và Việt Nam trong thời gian thu thập và phân tích dữ liệu. Chúngtôi không thể thực hiện được nghiên cứu này nếu không có những đóng góp của họ. Chúngtôi xin được cảm ơn Bà Anuradha Bhasin, cố vấn tại Trung tâm quốc tế nghiên cứu về phụnữ (ICRW) vì sự ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: