Báo cáo Những đơn vị từ vựng biểu thị tâm lý, ý chí, tình cảm có yếu tố chỉ bộ phận cơ thể người trong tiếng Việt
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 232.13 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khảo sát 198 đơn vị từ vựng biểu thị các trạng thái tâm lý, ý chí, tình cảm của con người, có chứa từ chỉ bộ phận cơ thể, bài nghiên cứu này thu được một số kết quả sau đây: a. Trong 198 đơn vị từ vựng đó có 32 từ chỉ bộ phận cơ thể, 5 từ chỉ chất dịch của cơ thể đã được sử dụng; và 18 nhóm trạng thái tâm lý, ý chí, tình cảm đã được phản ánh. b. Về mặt cấu trúc, trong các đơn vị từ vựng được khảo sát ở...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " Những đơn vị từ vựng biểu thị tâm lý, ý chí, tình cảm có yếu tố chỉ bộ phận cơ thể người trong tiếng Việt "Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn 23 (2007) 156-163 Những đơn vị từ vựng biểu thị tâm lý, ý chí, tình cảm có yếu tố chỉ bộ phận cơ thể người trong tiếng Việt Vũ Đức Nghiệu* Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQGHN, 336 Nguyễn Trãi, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 31 tháng 10 năm 2007 Tóm tắt. Khảo sát 198 đơn vị từ vựng biểu thị các trạng thái tâm lý, ý chí, tình cảm của con người, có chứa từ chỉ bộ phận cơ thể, bài nghiên cứu này thu được một số kết quả sau đây: a. Trong 198 đơn vị từ vựng đó có 32 từ chỉ bộ phận cơ thể, 5 từ chỉ chất dịch của cơ thể đã được sử dụng; và 18 nhóm trạng thái tâm lý, ý chí, tình cảm đã được phản ánh. b. Về mặt cấu trúc, trong các đơn vị từ vựng được khảo sát ở đây, từ chỉ bộ phận cơ thể luôn luôn đứng sau vị từ chỉ trạng thái. c. Các trạng thái tâm lý, ý chí, tình cảm được phản ánh theo hai phương thức: - Miêu tả những biểu hiện ra bên ngoài (mà người ta có thể cảm nhận được) của các trạng thái tâm lý, ý chí, tình cảm đó. - Miêu tả bằng nghĩa hoán dụ. d. Một số đặc điểm ngôn ngữ văn hóa thể hiện qua các nguồn ngữ liệu hữu quan cũng đã được phát hiện và so sánh với tư liệu tiếng Nga, tiếng Anh. Vấn đề đặt ra trong nghiên cứu này có thể cung cấp thêm cứ liệu cho ngôn ngữ học tri nhận và có thể tiếp tục được phân tích, lý giải thêm bằng cách tiếp cận của ngôn ngữ học tri nhận.. 1. Bên cạnh những từ biểu thị “chính 1.2. Có một vị từ biểu thị trạng thái của bộ *danh” các trạng thái tâm lý, ý chí, tình cảm phận cơ thể kết hợp đằng trước từ chỉ bộcủa con người như: vui, buồn, lo, sợ, khiếp, hãi, phận cơ thể đó.kiêu ngạo, quyết tâm... chúng ta thấy trong 1.3. Có ý nghĩa ổn định và có tính thành ngữtiếng Việt hiện còn có một loạt khá phong biểu thị một trạng thái tâm lý, ý chí, tình cảmphú những đơn vị từ vựng khác nữa như: của con người, được hiểu như nghĩa của từ. 2. Để tập hợp những kết cấu thoả mãn cácnóng gáy, ngứa tai, điên tiết, phổng mũi, giàhọng, động lòng... cũng tham gia vào công việc đặc điểm cả về nội dung lẫn hình thức nhưnày. Đó là những kết cấu cố định có các đặc vừa nêu trên, chúng tôi đã dựa trước hết vàođiểm sau: Từ điển tiếng Việt [1], và sau đó, vừa kiểm 1.1. Có tên gọi của một bộ phận cơ thể chứng, thanh lọc, vừa bổ sung như sau:người (BPCT) tham gia làm thành tố cấu tạo. 2.1. Những kết cấu nào có cùng mô hình cấu tạo của các kết cấu nói trên, dù không có________ hay có tính thành ngữ, nhưng không biểu thị* ĐT: 84-4-8546533 trạng thái tâm lý, ý chí, tình cảm, thì không E-mail: nghieuvd@vnu.edu.vn 156 Vũ Đức Nghiệu / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn 23 (2007) 156-163 157đưa vào diện khảo sát. Ví dụ: há miệng, động Trong 198 kết cấu đó, tên gọi các bộ phậnnão, giơ tay, lắc đầu... cơ thể xuất hiện không phải là ít; và theo Bên cạnh đó, một cách tự nhiên, những quan sát của chúng tôi, chủ yếu đó là tên gọithành ngữ, tục ngữ, dù có từ chỉ bộ phận cơ của những bộ phận ở nửa trên của cơ thể.thể người tham gia làm thành tố cấu tạo, Nếu không kể đến hai tên gọi Hán Việt là tâmnhưng tên gọi bộ phận cơ thể và trạng thái và túc, ví dụ: động tâm, vững tâm, yên tâm...của nó được miêu tả trong thành ngữ, tục dúm tứ túc... (vì đã có đồng nghĩa tương ứngngữ đó không được sử dụng tự do như một và chúng không hoạt động độc lập, tự do) thìđơn vị từ vựng riêng biệt, (ví dụ: lớn vú/bụ danh sách tên gọi các bộ phận cơ thể hiệncon, no bụng/đói con mắt, thấp cổ/bé họng...) thì diện trong các kết cấu đó đó bao gồm: đầu,cũng không được thu thập. tóc, gáy, cổ, họng, tai, mắt, mặt, mũi, miệng, 2.2. Những kết cấu nào tuy chưa được ghi mồm, môi, mép, râu, răng, lưỡi, ngực, tim,trong từ điển nhưng thường hay được sử phổi, sườn, tay, bụng, ruột, dạ, lòng, gan,dụng trong đời sống ngôn ngữ hàng ngày, mật, thây, chân, da, mình, người. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " Những đơn vị từ vựng biểu thị tâm lý, ý chí, tình cảm có yếu tố chỉ bộ phận cơ thể người trong tiếng Việt "Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn 23 (2007) 156-163 Những đơn vị từ vựng biểu thị tâm lý, ý chí, tình cảm có yếu tố chỉ bộ phận cơ thể người trong tiếng Việt Vũ Đức Nghiệu* Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQGHN, 336 Nguyễn Trãi, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 31 tháng 10 năm 2007 Tóm tắt. Khảo sát 198 đơn vị từ vựng biểu thị các trạng thái tâm lý, ý chí, tình cảm của con người, có chứa từ chỉ bộ phận cơ thể, bài nghiên cứu này thu được một số kết quả sau đây: a. Trong 198 đơn vị từ vựng đó có 32 từ chỉ bộ phận cơ thể, 5 từ chỉ chất dịch của cơ thể đã được sử dụng; và 18 nhóm trạng thái tâm lý, ý chí, tình cảm đã được phản ánh. b. Về mặt cấu trúc, trong các đơn vị từ vựng được khảo sát ở đây, từ chỉ bộ phận cơ thể luôn luôn đứng sau vị từ chỉ trạng thái. c. Các trạng thái tâm lý, ý chí, tình cảm được phản ánh theo hai phương thức: - Miêu tả những biểu hiện ra bên ngoài (mà người ta có thể cảm nhận được) của các trạng thái tâm lý, ý chí, tình cảm đó. - Miêu tả bằng nghĩa hoán dụ. d. Một số đặc điểm ngôn ngữ văn hóa thể hiện qua các nguồn ngữ liệu hữu quan cũng đã được phát hiện và so sánh với tư liệu tiếng Nga, tiếng Anh. Vấn đề đặt ra trong nghiên cứu này có thể cung cấp thêm cứ liệu cho ngôn ngữ học tri nhận và có thể tiếp tục được phân tích, lý giải thêm bằng cách tiếp cận của ngôn ngữ học tri nhận.. 1. Bên cạnh những từ biểu thị “chính 1.2. Có một vị từ biểu thị trạng thái của bộ *danh” các trạng thái tâm lý, ý chí, tình cảm phận cơ thể kết hợp đằng trước từ chỉ bộcủa con người như: vui, buồn, lo, sợ, khiếp, hãi, phận cơ thể đó.kiêu ngạo, quyết tâm... chúng ta thấy trong 1.3. Có ý nghĩa ổn định và có tính thành ngữtiếng Việt hiện còn có một loạt khá phong biểu thị một trạng thái tâm lý, ý chí, tình cảmphú những đơn vị từ vựng khác nữa như: của con người, được hiểu như nghĩa của từ. 2. Để tập hợp những kết cấu thoả mãn cácnóng gáy, ngứa tai, điên tiết, phổng mũi, giàhọng, động lòng... cũng tham gia vào công việc đặc điểm cả về nội dung lẫn hình thức nhưnày. Đó là những kết cấu cố định có các đặc vừa nêu trên, chúng tôi đã dựa trước hết vàođiểm sau: Từ điển tiếng Việt [1], và sau đó, vừa kiểm 1.1. Có tên gọi của một bộ phận cơ thể chứng, thanh lọc, vừa bổ sung như sau:người (BPCT) tham gia làm thành tố cấu tạo. 2.1. Những kết cấu nào có cùng mô hình cấu tạo của các kết cấu nói trên, dù không có________ hay có tính thành ngữ, nhưng không biểu thị* ĐT: 84-4-8546533 trạng thái tâm lý, ý chí, tình cảm, thì không E-mail: nghieuvd@vnu.edu.vn 156 Vũ Đức Nghiệu / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn 23 (2007) 156-163 157đưa vào diện khảo sát. Ví dụ: há miệng, động Trong 198 kết cấu đó, tên gọi các bộ phậnnão, giơ tay, lắc đầu... cơ thể xuất hiện không phải là ít; và theo Bên cạnh đó, một cách tự nhiên, những quan sát của chúng tôi, chủ yếu đó là tên gọithành ngữ, tục ngữ, dù có từ chỉ bộ phận cơ của những bộ phận ở nửa trên của cơ thể.thể người tham gia làm thành tố cấu tạo, Nếu không kể đến hai tên gọi Hán Việt là tâmnhưng tên gọi bộ phận cơ thể và trạng thái và túc, ví dụ: động tâm, vững tâm, yên tâm...của nó được miêu tả trong thành ngữ, tục dúm tứ túc... (vì đã có đồng nghĩa tương ứngngữ đó không được sử dụng tự do như một và chúng không hoạt động độc lập, tự do) thìđơn vị từ vựng riêng biệt, (ví dụ: lớn vú/bụ danh sách tên gọi các bộ phận cơ thể hiệncon, no bụng/đói con mắt, thấp cổ/bé họng...) thì diện trong các kết cấu đó đó bao gồm: đầu,cũng không được thu thập. tóc, gáy, cổ, họng, tai, mắt, mặt, mũi, miệng, 2.2. Những kết cấu nào tuy chưa được ghi mồm, môi, mép, râu, răng, lưỡi, ngực, tim,trong từ điển nhưng thường hay được sử phổi, sườn, tay, bụng, ruột, dạ, lòng, gan,dụng trong đời sống ngôn ngữ hàng ngày, mật, thây, chân, da, mình, người. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
biểu thị tâm lý nghiên cứu khoa học đề tài nghiên cứu ngôn ngữ học khoa học xã hội văn hóa dân tộcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1535 4 0 -
Đề cương môn: Dẫn luận ngôn ngữ học - PGS.TS Vũ Đức Nghiệu
11 trang 594 2 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 482 0 0 -
57 trang 336 0 0
-
33 trang 318 0 0
-
95 trang 263 1 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 259 0 0 -
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 254 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 254 0 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 250 0 0