![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Báo cáo Những thất bại truyền thống của kinh tế thị trường và một số công cụ cơ bản điều tiết của chính phủ
Số trang: 0
Loại file: pdf
Dung lượng: 168.24 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bản chất của nền kinh tế thị trường tự nó có những thất bại không thể tránh khỏi. Trong nên kinh tế này, chính phủ không chỉ sử dụng các công cụ , chính sách vĩ mô để điều hành kinh tế hoạt động cạnh tranh hiệu quả mà còn, Báo cáo " Những thất bại truyền thống của kinh tế thị trường và một số công cụ cơ bản điều tiết của chính phủ "
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " Những thất bại truyền thống của kinh tế thị trường và một số công cụ cơ bản điều tiết của chính phủ "NHỮNG THẤT BẠI TRUYỀN THỐNG CỦA KINH TẾ THỊ TRƯỜNG (TRADITIONALMARKET FAILURES) VÀ MỘT SỐ CÔNG CỤ CƠ BẢN ĐIỀU TIẾT CỦA CHÍNH PHỦ PGS.TS. NGUYỄN VĂN SONG SUMMARYTraditional market failures include four (4) problems such as monopoly, public goods,externality, and iminformation. Market economies could not avoid them, and could notabsolutely elimilate their negative effects on the economy. The goverment has to usesignificant, useful measures as freeing markets, facilitating markets, simulating markets,establishing rules (e.g. lum-sum tax, subsidy, emision standard, ceiling price...) tominimize negative effects on the economy.Key words: Traditional market failures, monopoly, public goods, externality,iminformation.I. ĐẶT VẤN ĐỀBản chất của nền kinh tế thị trường tự nó có những thất bại không thể tránh khỏi. Trongnền kinh tế này, Chính phủ không chỉ sử dụng các công cụ, chính sách vĩ mô đề điềuhành nền kinh tế hoạt động cạnh tranh hiệu quả mà còn phải có các công cụ, chính sáchphù hợp nhằm giảm thiểu những thiệt hại do những thất bại của kinh tế thị (marketfailures) trường gây ra. Cạnh tranh hoàn hảo trong nền kinh tế thị trường sẽ tạo ra hiệuquả trong việc sử dụng nguồn lực con người, nguồn lực tự nhiên. Các thất bại của nềnkinh tế thị trường đó là: độc quyền (molopoly), ngoại ứng (externalities), sai lệch thôngtin (iminformation), hàng hoá công cộng (public goods), lạm phát, thất nghiệp, chênhlệch phân phối thặng dư xã hội vv... Trong bài viết này, chúng tôi chỉ đề cập đến bốn (4)thất bại truyền thống của thị trường đó là: độc quyền (molopoly), hàng hoá công cộng(public goods), ngoại ứng (externalities), sai lệch thông tin (iminformation) và một sốcông cụ, chính sách cơ bản của Chính phủ nhằm giảm thiểu những thiệt hại do các thấtbại này gây ra.Muc tiêu chính của bài viết này nhằm làm rõ những thiệt hại của 4 thất bại truyền thốngcủa kinh tế thị trường và các công cụ điều tiết cơ bản của Chính phủ nhằm hạn chế nhữngthiệt hại của các thất bại này gây ra co nền kinh tế. Để giải quyết các mục đích trên, trongbài viết này chúng tôi sử dụng phương pháp mô hình hóa nhằm mô tả, phân tích các thấtbại truyền thống của nền kinh tế thị trường và các công cụ cơ bản điều tiết.II. NHỮNG THẤT BẠI TRUYỀN THỐNG CỦA NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNGVÀ MỘT SỐ CHÍNH SÁCH, CÔNG CỤ ĐIỀU TIÊT CƠ BẢN CỦA CHÍNH PHỦ.1. Điểm cân bằng cung, cầu của thị trường cạnh tranh hoàn hảo mang lại thặng dưxã hội lớn nhấtTrong nền kinh tế thị trường, cân bằng cung, cầu do bàn tay vô hình tạo ra sẽ đem lạithặng dư xã hội lớn nhất. Hình 1. Cân bằng thị trường hiệu quả lớn nhất Pmax S = ΣMCi H a E K c P* b d e I L Pmin D = ΣMBi Q1 Q* Q2Trong trường hợp để thị trường cạnh tranh hoàn hảo, cân bằng cung cầu sẽ xảy ra tại E,lượng cung và lượng cầu trên thị trường là Q*, lúc này người cung bán hết sản phẩm vớigiá P*, khách hàng mua đủ số lượng mình cần Q*. Tại đây (E) tổng lợi ích biên của xãhội (ΣMBi) bằng tổng chi phí biên của xã hội (ΣMCi). Xét thặng dư của xã hội, tại điểmcân bằng E, thặng dư của xã hội sẽ là tổng thặng dư của người tiêu dùng (a + c) và thặngdư của người sản xuất (b+d). Nếu do một tác động chủ quan nào đó từ phía Chính phủ (vídụ, cơ chế giá trần, giá sàn hoặc trợ giá đầu vào) hoặc khách quan nào đó từ phía thịtrường như thông tin không hoàn hảo, độc quyền hoặc ngoại ứng tích cực... mà lượng cânbằng không phải là Q* mà là Q1 hoặc Q2. Vậy chúng ta chứng minh tại Q1 hoặc Q2, thặngdư của xã hội nhỏ hơn tại Q*.Tại Q1, thặng dư của xã hội chỉ là a + b, phần c và d đã bị mất đi do sản xuất quá ít, haynói cách khác dừng sản xuất tại điểm khi mà tổng lợi ích của xã hội ΣMBi (điểm H) còncao hơn tổng chi phí của xã hội ΣMCi (điểm I) rất nhiều. Tại Q2, thặng dư xã hội sẽ là(a+b+c+d) - e; sở dĩ phải trừ đi phần tam giác e bởi vì nền kinh tế đã sản xuất ra quánhiều sản phẩm so với mức cần thiết của xã hội, ở đó (điểm K) tổng chi phí của xã hộiΣMCi lớn hơn nhiều so với tổng lợi ích biên của xã hội ΣMB (điểm L).2. Độc quyền(molopoly)Độc quyền mua, hay độc quyền bán đều dẫn tới thiệt hại cho người tiêu dùng và tựuchung là làm thiệt hại cho nền kinh tế và xã hội. Trong phạm vi bài viết này chúng tôi chỉnêu mô hình độc quyền bán, trong cơ chế độc quyền tự nhiên. Một số đặc điểm cơ bảncủa độc quyền và độc quyền tự nhiên đó là: đường doanh thu biên (MR) bao giờ cũngnằm dưới đường cầu của nhà độc quyề ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " Những thất bại truyền thống của kinh tế thị trường và một số công cụ cơ bản điều tiết của chính phủ "NHỮNG THẤT BẠI TRUYỀN THỐNG CỦA KINH TẾ THỊ TRƯỜNG (TRADITIONALMARKET FAILURES) VÀ MỘT SỐ CÔNG CỤ CƠ BẢN ĐIỀU TIẾT CỦA CHÍNH PHỦ PGS.TS. NGUYỄN VĂN SONG SUMMARYTraditional market failures include four (4) problems such as monopoly, public goods,externality, and iminformation. Market economies could not avoid them, and could notabsolutely elimilate their negative effects on the economy. The goverment has to usesignificant, useful measures as freeing markets, facilitating markets, simulating markets,establishing rules (e.g. lum-sum tax, subsidy, emision standard, ceiling price...) tominimize negative effects on the economy.Key words: Traditional market failures, monopoly, public goods, externality,iminformation.I. ĐẶT VẤN ĐỀBản chất của nền kinh tế thị trường tự nó có những thất bại không thể tránh khỏi. Trongnền kinh tế này, Chính phủ không chỉ sử dụng các công cụ, chính sách vĩ mô đề điềuhành nền kinh tế hoạt động cạnh tranh hiệu quả mà còn phải có các công cụ, chính sáchphù hợp nhằm giảm thiểu những thiệt hại do những thất bại của kinh tế thị (marketfailures) trường gây ra. Cạnh tranh hoàn hảo trong nền kinh tế thị trường sẽ tạo ra hiệuquả trong việc sử dụng nguồn lực con người, nguồn lực tự nhiên. Các thất bại của nềnkinh tế thị trường đó là: độc quyền (molopoly), ngoại ứng (externalities), sai lệch thôngtin (iminformation), hàng hoá công cộng (public goods), lạm phát, thất nghiệp, chênhlệch phân phối thặng dư xã hội vv... Trong bài viết này, chúng tôi chỉ đề cập đến bốn (4)thất bại truyền thống của thị trường đó là: độc quyền (molopoly), hàng hoá công cộng(public goods), ngoại ứng (externalities), sai lệch thông tin (iminformation) và một sốcông cụ, chính sách cơ bản của Chính phủ nhằm giảm thiểu những thiệt hại do các thấtbại này gây ra.Muc tiêu chính của bài viết này nhằm làm rõ những thiệt hại của 4 thất bại truyền thốngcủa kinh tế thị trường và các công cụ điều tiết cơ bản của Chính phủ nhằm hạn chế nhữngthiệt hại của các thất bại này gây ra co nền kinh tế. Để giải quyết các mục đích trên, trongbài viết này chúng tôi sử dụng phương pháp mô hình hóa nhằm mô tả, phân tích các thấtbại truyền thống của nền kinh tế thị trường và các công cụ cơ bản điều tiết.II. NHỮNG THẤT BẠI TRUYỀN THỐNG CỦA NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNGVÀ MỘT SỐ CHÍNH SÁCH, CÔNG CỤ ĐIỀU TIÊT CƠ BẢN CỦA CHÍNH PHỦ.1. Điểm cân bằng cung, cầu của thị trường cạnh tranh hoàn hảo mang lại thặng dưxã hội lớn nhấtTrong nền kinh tế thị trường, cân bằng cung, cầu do bàn tay vô hình tạo ra sẽ đem lạithặng dư xã hội lớn nhất. Hình 1. Cân bằng thị trường hiệu quả lớn nhất Pmax S = ΣMCi H a E K c P* b d e I L Pmin D = ΣMBi Q1 Q* Q2Trong trường hợp để thị trường cạnh tranh hoàn hảo, cân bằng cung cầu sẽ xảy ra tại E,lượng cung và lượng cầu trên thị trường là Q*, lúc này người cung bán hết sản phẩm vớigiá P*, khách hàng mua đủ số lượng mình cần Q*. Tại đây (E) tổng lợi ích biên của xãhội (ΣMBi) bằng tổng chi phí biên của xã hội (ΣMCi). Xét thặng dư của xã hội, tại điểmcân bằng E, thặng dư của xã hội sẽ là tổng thặng dư của người tiêu dùng (a + c) và thặngdư của người sản xuất (b+d). Nếu do một tác động chủ quan nào đó từ phía Chính phủ (vídụ, cơ chế giá trần, giá sàn hoặc trợ giá đầu vào) hoặc khách quan nào đó từ phía thịtrường như thông tin không hoàn hảo, độc quyền hoặc ngoại ứng tích cực... mà lượng cânbằng không phải là Q* mà là Q1 hoặc Q2. Vậy chúng ta chứng minh tại Q1 hoặc Q2, thặngdư của xã hội nhỏ hơn tại Q*.Tại Q1, thặng dư của xã hội chỉ là a + b, phần c và d đã bị mất đi do sản xuất quá ít, haynói cách khác dừng sản xuất tại điểm khi mà tổng lợi ích của xã hội ΣMBi (điểm H) còncao hơn tổng chi phí của xã hội ΣMCi (điểm I) rất nhiều. Tại Q2, thặng dư xã hội sẽ là(a+b+c+d) - e; sở dĩ phải trừ đi phần tam giác e bởi vì nền kinh tế đã sản xuất ra quánhiều sản phẩm so với mức cần thiết của xã hội, ở đó (điểm K) tổng chi phí của xã hộiΣMCi lớn hơn nhiều so với tổng lợi ích biên của xã hội ΣMB (điểm L).2. Độc quyền(molopoly)Độc quyền mua, hay độc quyền bán đều dẫn tới thiệt hại cho người tiêu dùng và tựuchung là làm thiệt hại cho nền kinh tế và xã hội. Trong phạm vi bài viết này chúng tôi chỉnêu mô hình độc quyền bán, trong cơ chế độc quyền tự nhiên. Một số đặc điểm cơ bảncủa độc quyền và độc quyền tự nhiên đó là: đường doanh thu biên (MR) bao giờ cũngnằm dưới đường cầu của nhà độc quyề ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thất bại truyền thống kinh tế thị trường công cụ điều tiết quản lý kinh tế báo cáo kinh tế thị trường cạnh tranhTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 603 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 310 0 0 -
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 294 0 0 -
197 trang 280 0 0
-
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 266 0 0 -
Tổng luận Giải pháp chính sách phát triển nền kinh tế số
46 trang 261 1 0 -
7 trang 244 3 0
-
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 231 0 0 -
Tiểu luận ' Dịch vụ Logistics '
18 trang 223 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý quản lý kinh tế: Phần 1
102 trang 222 2 0