Báo cáo phân tích số liệu cơ sở RỪNG năm 2005 part 8
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.60 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 10. Các chỉ tiêu về Chương trình Nghiên cứu, giáo dục đào tạo và khuyến lâm Hệ thống khuyến nông ở Việt Nam được phát triển đều khắp trên cả nước, mỗi tỉnh, thành phố đều có Trung tâm Khuyến nông trực thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Số lượng cán bộ thuộc các Trung tâm khuyến nông cấp tỉnh vào thời điểm cuối năm 2005 đạt bình quân 22,4 người/trung tâm, với 67,4% cán bộ có trình độ đại học, 50 thạc sĩ, 3 tiến sĩ, số còn lại có trình độ cao đẳng, trung...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo phân tích số liệu cơ sở RỪNG năm 2005 part 8 Chương 10. Các chỉ tiêu về Chương trình Nghiên cứu, giáo dục đào tạo và khuyến lâm Hệ thống khuyến nông ở Việt Nam được phát triển đều khắp trên cả nước, mỗi tỉnh,thành phố đều có Trung tâm Khuyến nông trực thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nôngthôn. Số lượng cán bộ thuộc các Trung tâm khuyến nông cấp tỉnh vào thời điểm cuối năm2005 đạt bình quân 22,4 người/trung tâm, với 67,4% cán bộ có trình độ đại học, 50 thạc sĩ, 3tiến sĩ, số còn lại có trình độ cao đẳng, trung cấp và thấp hơn. Số lượng cán bộ nữ chiếm34,1%, cán bộ dân tộc ít người chiếm 5,4%.Bảng 54: Số lượng cán bộ khuyến nông làm việc tại cấp tỉnh, năm 2005 Đơn vị: người Trình độ đào tạo Cả nước, miền, Tổng Phụ Dân Tiến Thạc Đ ại Cao Trung vùng số nữ t ộc Khác sỹ sỹ học đẳng cấpCả nước 1.431 3 50 965 18 196 199 488 77Miền Bắc 690 1 19 476 12 89 93 244 62Trung du miền núi 270 1 6 207 6 31 19 106 59Đồng bằng sôngHồng 241 - 8 155 5 23 50 76 1Bắc Trung Bộ 179 - 5 114 1 35 24 62 2Miền Nam 741 2 31 489 6 107 106 244 15Duyên hải NamTrung Bộ 153 - 4 112 - 15 22 49 1Tây Nguyên 96 - 1 73 4 11 7 27 4Đông Nam Bộ 152 - 8 117 1 18 8 61 1Đồng bằng sông CửuLong 340 2 18 187 1 63 69 107 9Nguồn: Trung tâm Khuyến nông quốc gia - Bộ NN&PTNT, 2006 Năm 2005, số lượng cán bộ ở cácTrạm khuyến nông cấp huyện có hơn 2.800người làm việc tại 520 trạm, bình quân mỗitrạm có 5,4 cán bộ khuyến nông. Số huyệncó trạm khuyến nông chiếm 81% tổng sốhuyện trong cả nước. Nhiều tỉnh có 100% sốhuyện có trạm khuyến nông, tuy nhiên vẫncòn một số tỉnh chưa có trạm khuyến nông,như: Cao Bằng, Ninh Bình, Đà Nẵng hoặcchỉ có từ 1-3 trạm khuyến nông như: HàNam, Cà Mau, Bạc Liêu. Trình độ đào tạocủa cán bộ khuyến nông cấp huyện bao gồm64,8% đại học, 3,6% cao đẳng, 24,2% trungcấp và 6,7% sơ cấp. 140Báo cáo Ngành Lâm nghiệp 2005 Chương 10. Các chỉ tiêu về Chương trình Nghiên cứu, giáo dục đào tạo và khuyến lâm Số cán bộ khuyến lâm hiện tại là rất ít. Ở Trung Tâm Khuyến nông quốc gia có Phòngkhuyến lâm với 4 cán bộ. Tại các Trung Tâm khuyến nông tỉnh có nhiều rừng cũng chỉ có 1-2cán bộ khuyến lâm và nhiều tỉnh không có cán bộ khuyến lâm. Ở cấp huyện, nhiều trạmkhuyến nông không có cán bộ khuyến lâm và ở các xã hoàn toàn không có cán bộ khuyếnlâm. Đây là một vấn đề cần có sự quan tâm của Bộ Nông nghiệp và PTNT và chính quyềncác cấp, nếu muốn thực hiện mục tiêu có được 2,65 triệu ha rừng trồng vào năm 2010 và 4triệu ha vào năm 2020 (2005 là 1,38 triệu ha) và cơ bản đáp ứng nhu cầu gỗ lớn và gỗ nhỏcho xuất khẩu và tiêu dùng trong nước vào năm 2020.Bảng 55: Số lượng cán bộ khuyến nông làm việc tại cấp huyện, năm 2005 Đơn vị: người Trình độ đào tạo Cả nước, miền, Tổng Phụ Dân Tiến Thạc Đ ại Cao Trung vùng số nữ t ộc Khác sỹ sỹ học đẳng cấpCả nước 2.802 1 18 1.816 100 679 188 783 520Miền Bắc 1.653 1 7 1.095 94 324 132 549 436Trung du miền núi 1 3 528 77 229 79 368 419 917Đồng bằng sông 318 3 256 11 16 32 100 1Hồng -Bắc Trung Bộ 1 311 6 79 21 81 16 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo phân tích số liệu cơ sở RỪNG năm 2005 part 8 Chương 10. Các chỉ tiêu về Chương trình Nghiên cứu, giáo dục đào tạo và khuyến lâm Hệ thống khuyến nông ở Việt Nam được phát triển đều khắp trên cả nước, mỗi tỉnh,thành phố đều có Trung tâm Khuyến nông trực thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nôngthôn. Số lượng cán bộ thuộc các Trung tâm khuyến nông cấp tỉnh vào thời điểm cuối năm2005 đạt bình quân 22,4 người/trung tâm, với 67,4% cán bộ có trình độ đại học, 50 thạc sĩ, 3tiến sĩ, số còn lại có trình độ cao đẳng, trung cấp và thấp hơn. Số lượng cán bộ nữ chiếm34,1%, cán bộ dân tộc ít người chiếm 5,4%.Bảng 54: Số lượng cán bộ khuyến nông làm việc tại cấp tỉnh, năm 2005 Đơn vị: người Trình độ đào tạo Cả nước, miền, Tổng Phụ Dân Tiến Thạc Đ ại Cao Trung vùng số nữ t ộc Khác sỹ sỹ học đẳng cấpCả nước 1.431 3 50 965 18 196 199 488 77Miền Bắc 690 1 19 476 12 89 93 244 62Trung du miền núi 270 1 6 207 6 31 19 106 59Đồng bằng sôngHồng 241 - 8 155 5 23 50 76 1Bắc Trung Bộ 179 - 5 114 1 35 24 62 2Miền Nam 741 2 31 489 6 107 106 244 15Duyên hải NamTrung Bộ 153 - 4 112 - 15 22 49 1Tây Nguyên 96 - 1 73 4 11 7 27 4Đông Nam Bộ 152 - 8 117 1 18 8 61 1Đồng bằng sông CửuLong 340 2 18 187 1 63 69 107 9Nguồn: Trung tâm Khuyến nông quốc gia - Bộ NN&PTNT, 2006 Năm 2005, số lượng cán bộ ở cácTrạm khuyến nông cấp huyện có hơn 2.800người làm việc tại 520 trạm, bình quân mỗitrạm có 5,4 cán bộ khuyến nông. Số huyệncó trạm khuyến nông chiếm 81% tổng sốhuyện trong cả nước. Nhiều tỉnh có 100% sốhuyện có trạm khuyến nông, tuy nhiên vẫncòn một số tỉnh chưa có trạm khuyến nông,như: Cao Bằng, Ninh Bình, Đà Nẵng hoặcchỉ có từ 1-3 trạm khuyến nông như: HàNam, Cà Mau, Bạc Liêu. Trình độ đào tạocủa cán bộ khuyến nông cấp huyện bao gồm64,8% đại học, 3,6% cao đẳng, 24,2% trungcấp và 6,7% sơ cấp. 140Báo cáo Ngành Lâm nghiệp 2005 Chương 10. Các chỉ tiêu về Chương trình Nghiên cứu, giáo dục đào tạo và khuyến lâm Số cán bộ khuyến lâm hiện tại là rất ít. Ở Trung Tâm Khuyến nông quốc gia có Phòngkhuyến lâm với 4 cán bộ. Tại các Trung Tâm khuyến nông tỉnh có nhiều rừng cũng chỉ có 1-2cán bộ khuyến lâm và nhiều tỉnh không có cán bộ khuyến lâm. Ở cấp huyện, nhiều trạmkhuyến nông không có cán bộ khuyến lâm và ở các xã hoàn toàn không có cán bộ khuyếnlâm. Đây là một vấn đề cần có sự quan tâm của Bộ Nông nghiệp và PTNT và chính quyềncác cấp, nếu muốn thực hiện mục tiêu có được 2,65 triệu ha rừng trồng vào năm 2010 và 4triệu ha vào năm 2020 (2005 là 1,38 triệu ha) và cơ bản đáp ứng nhu cầu gỗ lớn và gỗ nhỏcho xuất khẩu và tiêu dùng trong nước vào năm 2020.Bảng 55: Số lượng cán bộ khuyến nông làm việc tại cấp huyện, năm 2005 Đơn vị: người Trình độ đào tạo Cả nước, miền, Tổng Phụ Dân Tiến Thạc Đ ại Cao Trung vùng số nữ t ộc Khác sỹ sỹ học đẳng cấpCả nước 2.802 1 18 1.816 100 679 188 783 520Miền Bắc 1.653 1 7 1.095 94 324 132 549 436Trung du miền núi 1 3 528 77 229 79 368 419 917Đồng bằng sông 318 3 256 11 16 32 100 1Hồng -Bắc Trung Bộ 1 311 6 79 21 81 16 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
môi trường rừng tài nguyên rừng bảo vệ rừng tài liệu môi trường rừng sinh thái nhân vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tài nguyên rừng - Nguyễn Xuân Cự, Đỗ Đình Sâm
157 trang 179 0 0 -
Trái đất sẽ ra sao nếu thiếu đi màu xanh của những cánh rừng?
3 trang 100 2 0 -
103 trang 85 0 0
-
70 trang 84 0 0
-
90 trang 75 0 0
-
Giáo trình Hệ sinh thái rừng nhiệt đới: Phần 1
128 trang 67 0 0 -
Hỏi-Đáp về pháp luật lâm nghiệp
91 trang 55 0 0 -
11 trang 45 0 0
-
Anh (chị) nghĩ gì khi nhìn những cánh rừng tiếp tục bị tàn phá?
3 trang 43 0 0 -
46 trang 40 0 0