Báo cáo: Pháp luật về tiền lương
Số trang: 21
Loại file: doc
Dung lượng: 192.50 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong thời đại ngày nay, với cơ chế thị trường mở cửa thì tiền lương là một vấn đề rất quan trọng. Đó là khoản thù lao cho công lao động của người lao động. Lao động là hoạt động chân tay và trí óc của con người nhằm tác động biến đổi các vật tự nhiên thành những vật phẩm có ích đáp ứng nhu cầu của con người.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo: " Pháp luật về tiền lương" Báo cáoPháp luật về tiền lương 1 LỜI MỞ ĐẦU Trong thời đại ngày nay, với cơ chế thị trường mở cửa thì tiền lương làmột vấn đề rất quan trọng. Đó là khoản thù lao cho công lao động của người laođộng. Lao động là hoạt động chân tay và trí óc của con người nhằm tác độngbiến đổi các vật tự nhiên thành những vật phẩm có ích đáp ứng nhu cầu của conngười. Trong doanh nghiệp, lao động là yếu tố cơ bản quyết định quá trình sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp. Muốn làm cho quá trình sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp được diễn ra liên tục, thường xuyên chúng ta phải tái tạo sứclao động hay ta phải trả thù lao cho người lao động trong thời gian họ tham giasản xuất kinh doanh. Tiền lương là biểu hiện bằng tiền mà doanh nghiệp trả chongười lao động tương ứng với thời gian, chất lượng và kết quả lao động mà họđã cống hiến. Tiến lương là nguồn thu nhập chủ yếu của người lao động, ngoàira người lao động còn được hưởng một số nguồn thu nhập khác như: trợ cấp,phụ cấp, BHXH, tiền thưởng…Đối với doanh nghiệp thì chi phí tiền lương làmột bộ phận cấu thành nên giá thành sản phẩm, dịch vụ do doanh nghiệp sảnxuất ra. Pháp luật về tiền lương được ra đời nhằm bảo vệ quyền lợi của người laođộng cũng như quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng lao động, tạo điềukiện cho mối quan hệ lao động được hài hòa và ổn định, góp phần phát huy trísáng tạo và tài năng của người lao động trí óc và lao động chân tay, của ngườiquản lý lao động, nhằm đạt năng suất, chất lượng và tiến bộ xã hội trong laođộng, sản xuất, dịch vụ, hiệu quả trong sử dụng và quản lý lao động, góp phầncông nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước vì sự nghiệp dân giàu, nước mạnh, xãhội công bằng, văn minh. 2 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TIỀN LƯƠNG 1.1. Tiền lương 1.1.1. Khái niệm tiền lương Tiền lương là biểu hiện bằng tiền của bộ phận xã hội mà người lao độngđược sử dụng để bù đắp hao phí lao động của mình trong quá trình sản xuấtnhằm tái sản xuất sức lao động. Tuy vậy, qua các thời kỳ khác nhau thì tiền lương cũng được hiểu theonhững cách khác nhau. Trước đây, trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, tiềnlương là một phần của thu nhập quốc dân, được Nhà nước phân phối một cáchcó kế hoạch cho người lao động theo số lượng và chất lượng lao động. Hay tiềnlương chịu sự tác động của quy luật phát triển cân đối, có kế hoạch và chịu sựchi phối trực tiếp của Nhà nước. Trong nền kinh tế thị trường, bản chất của tiền lương đã thay đổi, nó thừanhận sự tồn tại khách quan của thị trường sức lao động nên tiền lương không chỉthuộc phạm trù phân phối mà còn là phạm trù trao đ ổi, phạm trù giá trị. Tiềnlương là giá cả hàng hoá sức lao động, được hình thành qua thoả thuận giữangười sử dụng lao động và người lao động phù hợp với quan hệ cung cầu laođộng trên thị trường. Như vậy, từ chỗ coi tiền lương chỉ là yếu tố của phân phối, thì nay đãcoi tiền lương là yếu tố của sản xuất. Tức là chi phí tiền lương không chỉ để táisản xuất sức lao động, mà còn là đầu tư cho người lao động. Tóm lại, tiền lương mang bản chất kinh tế - xã hội. Nó biểu hiện quan hệxã hội giữa những người tham gia quá trình sản xuất và biểu hiện mối quan hệlợi ích giữa các bên (Người lao động – Doanh nghiệp). 1.1.2. Đặc điểm của tiền lương Tiền lương là một phạm trù kinh tế gắn liền với lao động, tiền tệ và nền sảnxuất hàng hóa. Tiền lương là một bộ phận cấu thành nên giá trị sản phẩm do người laođộng làm ra. Tùy theo cơ chế quản lý, tiền lương có thể được xác định là một bộphận của chi phí sản xuất kinh doanh cấu thành nên giá trị sản phẩm hay đ ượcxác định là một bộ phận của thu nhập, là kết quả tài chính cuối cùng của hoạtđộng sản xuất trong doanh nghiệp. 3 Tiền lương là đòn bẩy kinh tế quan trọng nâng cao hiệu quả sản xuất kinhdoanh, tăng năng suất lao động, có tác dụng động viên và khuyến khích côngnhân viên chức phấn khởi, tích cực lao động nâng cao hiệu quả công tác. 1.1.3. Vai trò của tiền lương Tiền lương có vai trò quan trọng đối với cả người lao động và doanhnghiệp. Tiền lương có tác dụng bù đắp lại sức lao động cho người lao động. Đồngthời tiền lương cũng có tác dụng to lớn trong động viên khuyến khích người laođộng yên tâm làm việc. Người lao động chỉ có thể yên tâm dồn hết sức mình chocông việc nếu công việc ấy đem lại cho họ một khoản đủ để trang trải cuộc sống. Thực tế hiện nay, tiền lương còn được coi như một thước đo chủ yếu vềtrình độ lành nghề và thâm niên nghề nghiệp, sự chuyên môn nghề nghiệp và sựchuyên nghiệp trong công việc. Vì thế, người lao động rất mong muốn có đượcmột m ức lương cao, muốn đ ược tăng lương mặc d ù tiền lương có thể chỉ chiếmmột phần nhỏ trong tổng thu nhập của họ trong thời kỳ kinh tế hội nhập ngàynay. Đối với do ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo: " Pháp luật về tiền lương" Báo cáoPháp luật về tiền lương 1 LỜI MỞ ĐẦU Trong thời đại ngày nay, với cơ chế thị trường mở cửa thì tiền lương làmột vấn đề rất quan trọng. Đó là khoản thù lao cho công lao động của người laođộng. Lao động là hoạt động chân tay và trí óc của con người nhằm tác độngbiến đổi các vật tự nhiên thành những vật phẩm có ích đáp ứng nhu cầu của conngười. Trong doanh nghiệp, lao động là yếu tố cơ bản quyết định quá trình sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp. Muốn làm cho quá trình sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp được diễn ra liên tục, thường xuyên chúng ta phải tái tạo sứclao động hay ta phải trả thù lao cho người lao động trong thời gian họ tham giasản xuất kinh doanh. Tiền lương là biểu hiện bằng tiền mà doanh nghiệp trả chongười lao động tương ứng với thời gian, chất lượng và kết quả lao động mà họđã cống hiến. Tiến lương là nguồn thu nhập chủ yếu của người lao động, ngoàira người lao động còn được hưởng một số nguồn thu nhập khác như: trợ cấp,phụ cấp, BHXH, tiền thưởng…Đối với doanh nghiệp thì chi phí tiền lương làmột bộ phận cấu thành nên giá thành sản phẩm, dịch vụ do doanh nghiệp sảnxuất ra. Pháp luật về tiền lương được ra đời nhằm bảo vệ quyền lợi của người laođộng cũng như quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng lao động, tạo điềukiện cho mối quan hệ lao động được hài hòa và ổn định, góp phần phát huy trísáng tạo và tài năng của người lao động trí óc và lao động chân tay, của ngườiquản lý lao động, nhằm đạt năng suất, chất lượng và tiến bộ xã hội trong laođộng, sản xuất, dịch vụ, hiệu quả trong sử dụng và quản lý lao động, góp phầncông nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước vì sự nghiệp dân giàu, nước mạnh, xãhội công bằng, văn minh. 2 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TIỀN LƯƠNG 1.1. Tiền lương 1.1.1. Khái niệm tiền lương Tiền lương là biểu hiện bằng tiền của bộ phận xã hội mà người lao độngđược sử dụng để bù đắp hao phí lao động của mình trong quá trình sản xuấtnhằm tái sản xuất sức lao động. Tuy vậy, qua các thời kỳ khác nhau thì tiền lương cũng được hiểu theonhững cách khác nhau. Trước đây, trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, tiềnlương là một phần của thu nhập quốc dân, được Nhà nước phân phối một cáchcó kế hoạch cho người lao động theo số lượng và chất lượng lao động. Hay tiềnlương chịu sự tác động của quy luật phát triển cân đối, có kế hoạch và chịu sựchi phối trực tiếp của Nhà nước. Trong nền kinh tế thị trường, bản chất của tiền lương đã thay đổi, nó thừanhận sự tồn tại khách quan của thị trường sức lao động nên tiền lương không chỉthuộc phạm trù phân phối mà còn là phạm trù trao đ ổi, phạm trù giá trị. Tiềnlương là giá cả hàng hoá sức lao động, được hình thành qua thoả thuận giữangười sử dụng lao động và người lao động phù hợp với quan hệ cung cầu laođộng trên thị trường. Như vậy, từ chỗ coi tiền lương chỉ là yếu tố của phân phối, thì nay đãcoi tiền lương là yếu tố của sản xuất. Tức là chi phí tiền lương không chỉ để táisản xuất sức lao động, mà còn là đầu tư cho người lao động. Tóm lại, tiền lương mang bản chất kinh tế - xã hội. Nó biểu hiện quan hệxã hội giữa những người tham gia quá trình sản xuất và biểu hiện mối quan hệlợi ích giữa các bên (Người lao động – Doanh nghiệp). 1.1.2. Đặc điểm của tiền lương Tiền lương là một phạm trù kinh tế gắn liền với lao động, tiền tệ và nền sảnxuất hàng hóa. Tiền lương là một bộ phận cấu thành nên giá trị sản phẩm do người laođộng làm ra. Tùy theo cơ chế quản lý, tiền lương có thể được xác định là một bộphận của chi phí sản xuất kinh doanh cấu thành nên giá trị sản phẩm hay đ ượcxác định là một bộ phận của thu nhập, là kết quả tài chính cuối cùng của hoạtđộng sản xuất trong doanh nghiệp. 3 Tiền lương là đòn bẩy kinh tế quan trọng nâng cao hiệu quả sản xuất kinhdoanh, tăng năng suất lao động, có tác dụng động viên và khuyến khích côngnhân viên chức phấn khởi, tích cực lao động nâng cao hiệu quả công tác. 1.1.3. Vai trò của tiền lương Tiền lương có vai trò quan trọng đối với cả người lao động và doanhnghiệp. Tiền lương có tác dụng bù đắp lại sức lao động cho người lao động. Đồngthời tiền lương cũng có tác dụng to lớn trong động viên khuyến khích người laođộng yên tâm làm việc. Người lao động chỉ có thể yên tâm dồn hết sức mình chocông việc nếu công việc ấy đem lại cho họ một khoản đủ để trang trải cuộc sống. Thực tế hiện nay, tiền lương còn được coi như một thước đo chủ yếu vềtrình độ lành nghề và thâm niên nghề nghiệp, sự chuyên môn nghề nghiệp và sựchuyên nghiệp trong công việc. Vì thế, người lao động rất mong muốn có đượcmột m ức lương cao, muốn đ ược tăng lương mặc d ù tiền lương có thể chỉ chiếmmột phần nhỏ trong tổng thu nhập của họ trong thời kỳ kinh tế hội nhập ngàynay. Đối với do ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh tế thị trường bản chất của tiền lương Đặc điểm của tiền lương Vai trò của tiền lương nguyên tắc của tiền lươngGợi ý tài liệu liên quan:
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 279 0 0 -
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 242 0 0 -
7 trang 237 3 0
-
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 228 0 0 -
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 212 0 0 -
Đề tài Thị trường EU và khả năng xuất khẩu của Việt nam sang thị trường này
75 trang 207 0 0 -
Tiểu luận ' Dịch vụ Logistics '
18 trang 201 0 0 -
Tiểu luận: 'Tổ chức quản lý, sử dụng lao động và tiền lương trong công ty Dệt- May Hà Nội'
69 trang 177 0 0 -
229 trang 175 0 0
-
8 trang 174 0 0