Báo cáo phát triển bền vững ESG - Xu hướng tất yếu của doanh nghiệp trong thời kỳ hội nhập
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 427.07 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bộ tiêu chuẩn ESG (Environmental - Social - Governance) đánh giá và xếp hạng phát triển bền vững của doanh nghiệp, các chỉ số và báo cáo ESG của doanh nghiệp là rất quan trọng với vai trò là một công cụ cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường nhằm đáp ứng kỳ vọng của các nhà đầu tư và khách hàng trong xã hội hiện đại. Không chỉ vậy, đây còn là chuẩn mực quan trọng giúp Việt Nam hội nhập vào chuỗi giá trị toàn cầu. Bài viết sau đây sẽ cung cấp cho bạn đọc những thông tin cơ bản về Báo cáo phát triển bền vững ESG - Xu hướng tất yếu của doanh nghiệp trong thời kỳ hội nhập. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo phát triển bền vững ESG - Xu hướng tất yếu của doanh nghiệp trong thời kỳ hội nhậpTAØI CHÍNH DOANH NGHIEÄP Taäp 02/2024 Báo cáo phát triển bền vững ESG - Xu hướng tất yếu của doanh nghiệp trong thời kỳ hội nhập Nguyễn Diệu Anh - CQ59/22.02CLC rong bối cảnh hội nhập quốc tế như hiện nay, phát triển bền vững đang là mộtT trong những mục tiêu tất yếu của các doanh nghiệp. Các mục tiêu Phát triển Bền vững SDGs (Sustainable Development Goals) hay còn được gọi là Mục tiêu toàncầu đang là nền tảng quan trọng mà các doanh nghiệp ở Việt Nam dù lớn hay nhỏ cũngđều hướng tới. Bộ tiêu chuẩn ESG (Environmental - Social - Governance) đánh giá và xếphạng phát triển bền vững của doanh nghiệp, các chỉ số và báo cáo ESG của doanh nghiệplà rất quan trọng với vai trò là một công cụ cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trườngnhằm đáp ứng kỳ vọng của các nhà đầu tư và khách hàng trong xã hội hiện đại. Không chỉvậy, đây còn là chuẩn mực quan trọng giúp Việt Nam hội nhập vào chuỗi giá trị toàn cầu.Chính vì vậy, ngày càng nhiều doanh nghiệp công bố đầy đủ các thông tin phi tài chínhnhằm đáp ứng yêu cầu minh bạch và trách nhiệm giải trình về hiệu quả hoạt động về tínhbền vững của mình thông qua Báo cáo Phát triển Bền vững ESG. Tổng quan về phát triển bền vững tại Việt Nam Khái quát về mục tiêu phát triển bền vững SDGs Các Mục tiêu phát triển bền vững - SDGs (Sustainable Development Goals) haycòn được gọi là mục tiêu toàn cầu. Các mục tiêu SDGs là một bộ tập hợp những mụctiêu và chỉ tiêu mới, phổ quát mà các quốc gia thành viên của Liên Hợp quốc dự kiến sẽsử dụng để trong khuôn khổ các chương trình nghị sự và chính sách chính trị của họtrong 15 năm tới. Các Mục tiêu Phát triển Bền vững được tất cả các Quốc gia Thành viên Liên Hợpquốc thông qua vào năm 2015 như một lời kêu gọi hành động phổ quát để xóa đói giảmnghèo, bảo vệ hành tinh và đảm bảo mọi người dân được hưởng hòa bình và thịnh vượngvào năm 2030, gồm: (1) Xóa nghèo; (2) Không còn nạn đói; (3) Sức khỏe và có cuộc sốngtốt; (4) Giáo dục có chất lượng; (5) Bình đẳng giới; (6) Nước sạch và vệ sinh; (7) Nănglượng sạch với giá thành hợp lý; (8) Công việc tốt và tăng trưởng kinh tế; (9) Công nghiệp,sáng tạo và phát triển hạ tầng; (10) Giảm bất bình đẳng; (11) Các thành phố và cộng đồngbền vững; (12) Tiêu thụ và sản xuất có trách nhiệm; (13) Hành động về khí hậu; (14) Tàinguyên và môi trường biển; (15) Tài nguyên và môi trường trên đất liền; (16) Hòa bình,công lý và các thể chế mạnh mẽ; (17) Quan hệ đối tác vì các mục tiêu. Sinh viªn 29Taäp 02/2024 TAØI CHÍNH DOANH NGHIEÄP Khái quát về bộ tiêu chuẩn ESG Ngày nay, quá trình hội nhập quốc tế đang ngày càng diễn ra nhanh hơn, mạnh hơnvà cũng phức tạp hơn, doanh nghiệp cũng phải đối mặt với nhiều thách thức, các nhà đầutư và khách hàng cũng đặt ra nhiều yêu cầu và kỳ vọng hơn vào doanh nghiệp. Việc côngbố về các thông tin phi tài chính trên báo cáo phát triển bền vững dựa trên 3 yếu tố: (1)Environmental - Môi trường: Phát thải khí nhà kính, quản lý nước thải và chất thải, nguồncung nguyên liệu và khả năng dễ bị tổn thương do biến đổi khí hậu; (2)Social - Xã hội: đadạng, công bằng và hòa nhập, quản lý người lao động, Quyền riêng tư và bảo mật dữ liệu,quan hệ cộng đồng; (3) Governance - Quản trị: Hội đồng quản trị và Ban Điều hành, đạođức kinh doanh, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ. Báo cáo Phát triển bền vững ESG - Xu hướng tất yếu của các doanh nghiệp ESG - Xu hướng tất yếu của các doanh nghiệp Hiện nay, các doanh nghiệp và nhất là các doanh nghiệp đang niêm yết trên sànchứng khoán ngày càng có xu hướng công bố đầy đủ các thông tin tài chính và thông tinphi tài chính nhằm đáp ứng yêu cầu về tính minh bạch và trách nhiệm giải trình về tínhbền vững và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Thông qua việc công khai các thông tinvề hoạt động phi tài chính, doanh nghiệp củng cố uy tín của mình với các bên có liên quanvà gia tăng uy tín thương hiệu của doanh nghiệp. Theo Hội đồng doanh nghiệp vì sự phát triển bền vững Việt Nam, Báo cáo Phát triểnBền vững được coi là công cụ đo đếm, công bố, giải trình và cam kết trách nhiệm củadoanh nghiệp đối với các bên liên quan về hoạt động phát triển bền vững, công bố nhữngthông tin về hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp trên khía cạnh môi trường và xã hội,hướng đến cộng đồng nhiều hơn. Thuật ngữ ESG đã được ra đời từ lâu nhưng vẫn còn nhiều ý kiến trái chiều đối vớiviệc đầu tư vào các doanh nghiệp thực hiện báo cáo theo ESG. Lợi ích kinh tế và lợi ích vềmôi trường - xã hội - quản trị được đặt lên bàn cân khiến việc đầu tư vào một tiêu chuẩngiá trị như ESG không được đá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo phát triển bền vững ESG - Xu hướng tất yếu của doanh nghiệp trong thời kỳ hội nhậpTAØI CHÍNH DOANH NGHIEÄP Taäp 02/2024 Báo cáo phát triển bền vững ESG - Xu hướng tất yếu của doanh nghiệp trong thời kỳ hội nhập Nguyễn Diệu Anh - CQ59/22.02CLC rong bối cảnh hội nhập quốc tế như hiện nay, phát triển bền vững đang là mộtT trong những mục tiêu tất yếu của các doanh nghiệp. Các mục tiêu Phát triển Bền vững SDGs (Sustainable Development Goals) hay còn được gọi là Mục tiêu toàncầu đang là nền tảng quan trọng mà các doanh nghiệp ở Việt Nam dù lớn hay nhỏ cũngđều hướng tới. Bộ tiêu chuẩn ESG (Environmental - Social - Governance) đánh giá và xếphạng phát triển bền vững của doanh nghiệp, các chỉ số và báo cáo ESG của doanh nghiệplà rất quan trọng với vai trò là một công cụ cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trườngnhằm đáp ứng kỳ vọng của các nhà đầu tư và khách hàng trong xã hội hiện đại. Không chỉvậy, đây còn là chuẩn mực quan trọng giúp Việt Nam hội nhập vào chuỗi giá trị toàn cầu.Chính vì vậy, ngày càng nhiều doanh nghiệp công bố đầy đủ các thông tin phi tài chínhnhằm đáp ứng yêu cầu minh bạch và trách nhiệm giải trình về hiệu quả hoạt động về tínhbền vững của mình thông qua Báo cáo Phát triển Bền vững ESG. Tổng quan về phát triển bền vững tại Việt Nam Khái quát về mục tiêu phát triển bền vững SDGs Các Mục tiêu phát triển bền vững - SDGs (Sustainable Development Goals) haycòn được gọi là mục tiêu toàn cầu. Các mục tiêu SDGs là một bộ tập hợp những mụctiêu và chỉ tiêu mới, phổ quát mà các quốc gia thành viên của Liên Hợp quốc dự kiến sẽsử dụng để trong khuôn khổ các chương trình nghị sự và chính sách chính trị của họtrong 15 năm tới. Các Mục tiêu Phát triển Bền vững được tất cả các Quốc gia Thành viên Liên Hợpquốc thông qua vào năm 2015 như một lời kêu gọi hành động phổ quát để xóa đói giảmnghèo, bảo vệ hành tinh và đảm bảo mọi người dân được hưởng hòa bình và thịnh vượngvào năm 2030, gồm: (1) Xóa nghèo; (2) Không còn nạn đói; (3) Sức khỏe và có cuộc sốngtốt; (4) Giáo dục có chất lượng; (5) Bình đẳng giới; (6) Nước sạch và vệ sinh; (7) Nănglượng sạch với giá thành hợp lý; (8) Công việc tốt và tăng trưởng kinh tế; (9) Công nghiệp,sáng tạo và phát triển hạ tầng; (10) Giảm bất bình đẳng; (11) Các thành phố và cộng đồngbền vững; (12) Tiêu thụ và sản xuất có trách nhiệm; (13) Hành động về khí hậu; (14) Tàinguyên và môi trường biển; (15) Tài nguyên và môi trường trên đất liền; (16) Hòa bình,công lý và các thể chế mạnh mẽ; (17) Quan hệ đối tác vì các mục tiêu. Sinh viªn 29Taäp 02/2024 TAØI CHÍNH DOANH NGHIEÄP Khái quát về bộ tiêu chuẩn ESG Ngày nay, quá trình hội nhập quốc tế đang ngày càng diễn ra nhanh hơn, mạnh hơnvà cũng phức tạp hơn, doanh nghiệp cũng phải đối mặt với nhiều thách thức, các nhà đầutư và khách hàng cũng đặt ra nhiều yêu cầu và kỳ vọng hơn vào doanh nghiệp. Việc côngbố về các thông tin phi tài chính trên báo cáo phát triển bền vững dựa trên 3 yếu tố: (1)Environmental - Môi trường: Phát thải khí nhà kính, quản lý nước thải và chất thải, nguồncung nguyên liệu và khả năng dễ bị tổn thương do biến đổi khí hậu; (2)Social - Xã hội: đadạng, công bằng và hòa nhập, quản lý người lao động, Quyền riêng tư và bảo mật dữ liệu,quan hệ cộng đồng; (3) Governance - Quản trị: Hội đồng quản trị và Ban Điều hành, đạođức kinh doanh, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ. Báo cáo Phát triển bền vững ESG - Xu hướng tất yếu của các doanh nghiệp ESG - Xu hướng tất yếu của các doanh nghiệp Hiện nay, các doanh nghiệp và nhất là các doanh nghiệp đang niêm yết trên sànchứng khoán ngày càng có xu hướng công bố đầy đủ các thông tin tài chính và thông tinphi tài chính nhằm đáp ứng yêu cầu về tính minh bạch và trách nhiệm giải trình về tínhbền vững và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Thông qua việc công khai các thông tinvề hoạt động phi tài chính, doanh nghiệp củng cố uy tín của mình với các bên có liên quanvà gia tăng uy tín thương hiệu của doanh nghiệp. Theo Hội đồng doanh nghiệp vì sự phát triển bền vững Việt Nam, Báo cáo Phát triểnBền vững được coi là công cụ đo đếm, công bố, giải trình và cam kết trách nhiệm củadoanh nghiệp đối với các bên liên quan về hoạt động phát triển bền vững, công bố nhữngthông tin về hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp trên khía cạnh môi trường và xã hội,hướng đến cộng đồng nhiều hơn. Thuật ngữ ESG đã được ra đời từ lâu nhưng vẫn còn nhiều ý kiến trái chiều đối vớiviệc đầu tư vào các doanh nghiệp thực hiện báo cáo theo ESG. Lợi ích kinh tế và lợi ích vềmôi trường - xã hội - quản trị được đặt lên bàn cân khiến việc đầu tư vào một tiêu chuẩngiá trị như ESG không được đá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu khoa học sinh viên Báo cáo phát triển bền vững ESG Thời kỳ hội nhập Tài chính doanh nghiệp Phát triển bền vững Bộ tiêu chuẩn ESGGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
360 trang 758 21 0 -
9 trang 583 5 0
-
18 trang 458 0 0
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
262 trang 430 15 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Nguyễn Thu Thủy
186 trang 419 12 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Thu Thủy
206 trang 368 10 0 -
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 363 1 0 -
342 trang 341 0 0
-
Phát triển du lịch bền vững tại Hòa Bình: Vai trò của các bên liên quan
10 trang 311 0 0 -
Phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam thông qua bộ chỉ số doanh nghiệp bền vững (CSI)
8 trang 302 0 0