Danh mục

Báo cáo: 'Phát triển nền kinh tế hàng hoá có kế hoạch gồm nhiều thành phần đi lên chủ nghĩa xã hội'

Số trang: 33      Loại file: doc      Dung lượng: 180.50 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 17,000 VND Tải xuống file đầy đủ (33 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Căn cứ vào đâu mà đại hội lần VI của Đảng đã chủ trương tiến hành đổi mới phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo: “Phát triển nền kinh tế hàng hoá có kế hoạch gồm nhiều thành phần đi lên chủ nghĩa xã hội” THÀNH VIÊN NHÓM 16 1. PHẠM THỊ CHÂU 2.NGUYỄN PHƯƠNG ANH 3. TRƯƠNG THỊ ÁI 4. BÙI HỒNG DIỄM 5. TRẦN THỊ KIM HỒNG 6. VŨ THỊ KIM HUỆ 7. TRẦN THỊ THANH NHÀN 8. ĐỖ THỊ THỦY 9. NGUYỄN THANH LIỀN 10. ĐỖ MỘNG TRINH 11. NGUYỄN THỊ XUÂN 12. LÊ THỊ NGỌC PHƯỢNG 13. NGUYỄN KIM NỮ NHUNG HUYỀNCâu 16:Căn cứ vào đâu mà đại hội lần VI của Đảng đã chủ trương tiến hành đổimới phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần. LỜI MỞ ĐẦU Hơn 20 năm qua, kể từ khi Việt Nam bước vào thực hiện mô hình kinhtế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nền kinh tế Việt Nam đã đạtđược nhiều kết quả và thành tựu đáng kể, làm thay đổi khá rõ tình hình đ ấtnước. Thế và lực của Việt Nam được tăng cường, vị thế quốc tế đượcnâng cao. Nước ta không còn là một nước nông nghiệp lạc hậu kém pháttriển, từ quan liêu bao cấp đã trở thành nền kinh t ế th ị tr ường theo đ ịnhhướng xã hội chủ nghĩa. Nền kinh tế Việt Nam bắt đầu chuyển sang vận hành theo c ơ ch ế m ớitừ Đại hội VI (1986). Sự kiện đánh dấu bước chuyển này là vi ệc kh ẳngđịnh đường lối đổi mới kinh tế của Việt Nam: “Phát triển nền kinh tếhàng hoá có kế hoạch gồm nhiều thành phần đi lên chủ nghĩa xã h ội”,coi chính sách kinh tế nhiều thành phần có ý nghĩa chiến lược, lâu dài, cótính quy luật từ sản xuất nhỏ đi lên chủ nghĩa xã hội. Đại hội đã thay đổi cơ bản phương thức phát triển của đất nước, mởđầu cho hàng loạt những đổi mới toàn diện sau này trên tất c ả các lĩnh v ựcnông nghiệp, công nghiệp, văn hoá, xã hội … Bài tiểu luận này chúng em xin nêu những nội dung cơ bản của Đảngta về chủ trương đổi mới phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần. I. KHÁI NIỆM CƠ CẤU KINH TẾ NHIỀU THÀNHPHẦN VÀ KINH TẾ HÀNG HÓA: 1. Khái niệm cơ cấu kinh tế nhiều thành phần: Cơ cấu kinh tế là tổng thể các bộ phận của nền kinh t ế quốc dân,được sắp xếp theo một tương quan tỉ lệ nào đó. Thành phần kinh tế là một bộ phận của nền kinh tế quốc dân xét vềmặt quan hệ sản xuất với hình thức sở hữu và quan hệ sở hữu đặc trưng,với trình độ nhất định về lực lượng sản xuất. Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần là tổng thể các thành phần kinh tế,được sắp xếp theo một tương quan hợp lí nhằm mục tiêu phát tri ển l ựclượng sản xuất và hoàn thiện quan hệ sản xuất mới. 2. Khái niệm kinh tế hàng hóa: Là mô hình kinh tế dựa trên quan hệ sản xuất và trao đổi hàng hóa. II. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ Ở VIỆTNAM TRƯỚC 1986: Xét một cách tổng thể, từ năm 1955 đến 1985, nền kinh tế nước ta đãtrải qua nhiều thời kì phát triển khác nhau. Căn cứ vào đặc trưng của mỗithời kì có thể phân chia sự phát triển và biến đổi nền kinh t ế ở n ước ta qua3 thời kì khác nhau: - Từ 1955 đến 1964 - Từ 1965 đến 1975 - Từ 1976 đến 1985 1. Thời kì 1955 – 1964: a) Hoàn cảnh lịch sử: Đất nước bị chia cắt: Miền Nam chịu ách thống trị của đế quốc Mỹ.Miền Bắc: tiến hành xã hội chủ nghĩa. b) Mục tiêu kinh tế: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III xác định là: xây dựng đời sốngấm no hạnh phúc ở Miền Bắc và củng cố miền Bắc thành cơ sở vữngmạnh cho cuộc đấu tranh thực hiện hòa bình thống nhất nước nhà. c) Thành tựu: Phát triển nhanh về các lĩnh vực kinh tế và xã hội, cơ s ở vật ch ất trongcông nghiệp, nông nghiệp, cơ sở hạ tầng được xây dựng. Tốc độ phát triểnkinh tế cao, giáo dục, y tế phát triển khá nhanh, xã h ội mi ền B ắc xã h ội donhững người lao động làm chủ, đời sống tinh thần lành mạnh. Miền Bắc trở thành hậu phương lớn, căn cứ địa vững chắc để nhândân cả nước có thể đánh thắng đế quốc Mĩ. 2. Thời kì 1965 – 1975: a) Hoàn cảnh lịch sử: Đây là thời kì cả nước có chiến tranh, trực tiếp ch ống Mĩ cứu nước.Nhiệm vụ cấp bách của miền Bắc là phải kịp thời chuy ển h ướng tư t ưởngvà tổ chức, chuyển hướng xây dựng kinh tế, tăng cường lực lượng quốcphòng cho phù hợp với tình hình mới. b) Mô hình kinh tế: Là mô hình có tính tập trung cao với những đặc điểm chủ yếu là: Nhà nước quản lí nền kinh tế bằng mệnh lệnh hành chính d ựa trên h ệthống chỉ tiêu pháp lệnh chi tiết áp đặt từ trên xuống dưới. Các doanhnghiệp hoạt động trên cơ sở các quyết định của cơ quan Nhà nước có th ẩmquyền và các chỉ tiêu pháp lệnh được giao. Tất cả phương hướng sản xuất,nguồn vật tư, tiền vốn, định giá sản phẩm, tổ ch ức bộ máy, ti ền l ương,nhân sự… đều do các cấp có thẩm quyền quyết định. Nhà nước giao ch ỉtiêu kế hoạch, cấp phát vốn, vật tư cho doanh nghiệp, doanh nghiệp nộpcác sản phẩm cho Nhà nước. Lỗ thì Nhà nước bù, lãi thì Nhà nước thu. Các cơ quan hành chính can thiệp quá sâu vào hoạt động sản xuất, kinhdoanh của các doanh nghiệp nhưng lại không chịu trách nhiệm gì về vậtchất và pháp lí ...

Tài liệu được xem nhiều: