Báo cáo PR cho việc xuất khẩu gạo ra thị trường Nam Phi của Tổng công ty lương thực Miền Nam
Số trang: 13
Loại file: doc
Dung lượng: 148.00 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Như chúng ta đã biết qua hơn 15 năm thực hiện công cuộc đổi mới, nền kinh tế Việt Nam đã có những thay đổi tích cực làm thay đổi đến mọi khía cạnh của đời sống xã hội. Trong đó thương mại quốc tế đã đạt được những thành tựu đáng kể đặc biệt là trong lĩnh vực xuất khẩu gạo: khối lượng và giá trị buôn bán mặt hàng này ở mức tương đương với lúa mì, nó chiếm tỷ trọng lớn đối với tổng giá trị thương mại hàng hóa. Từ một nước thiếu lương thực Việt...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo "PR cho việc xuất khẩu gạo ra thị trường Nam Phi của Tổng công ty lương thực Miền Nam"Báo cáo: PR cho việc xuấtkhẩu gạo ra thị trường NamPhi của Tổng công ty lương thực Miền Nam MỤC LỤCI. PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................................. 3II. PHẦN NỘI DUNG ........................................................................................................ 4 2.1. Những khái niệm có liên quan đến đề tài ................................................................ 4 2.1.1. Định nghĩa về PR, những vấn đề liên quan ...................................................... 4 2.1.2. Khái niệm về xuất khẩu và các hoạt động xuất khẩu........................................ 5 2.2 Các bước tiến hành ................................................................................................... 7 2.2.1 Đánh giá tình hình.............................................................................................. 7 2.2.2 Xác định mục tiêu. ........................................................................................... 12 2.2.3 Xác định nhóm công chúng. ............................................................................ 12 2.2.7 Hoạch định ngân sách ...................................................................................... 15III. PHẦN KẾT LUẬN ..................................................................................................... 15I. PHẦN MỞ ĐẦU Như chúng ta đã biết qua hơn 15 năm thực hiện công cuộc đổi mới,nền kinh tế Việt Nam đã có những thay đổi tích cực làm thay đổi đến mọikhía cạnh của đời sống xã hội. Trong đó thương mại quốc tế đã đạt đượcnhững thành tựu đáng kể đặc biệt là trong lĩnh vực xuất khẩu gạo: khốilượng và giá trị buôn bán mặt hàng này ở mức tương đương với lúa mì, nóchiếm tỷ trọng lớn đối với tổng giá trị thương mại hàng hóa. Từ một nướcthiếu lương thực Việt Nam đã trở thành một nước xuất khẩu gạo hàng đầuthế giới: những con số báo cáo hàng năm là kết quả thật đáng tự hào củangành nông nghiệp nước nhà, thể hiện quyết tâm của nhân dân và đường lốichỉ đạo đúng đắn của Đảng và Nhà nước. Vị thế của Việt Nam đã được nânglên sánh vai cùng các nước xuất khẩu gạo lớn trên thế giới. Tuy nhiên, do những yếu tố chủ quan và khách quan, thực tiễn tại ViệtNam trong thời gian qua cho thấy, hoạt động xuất khẩu gạo vẫn còn nhiềubất cập, tồn tại nhiều vấn đề bức xúc trước những biến động thất thường củatình hình chính trị và thị trường thế giới như: định hướng, tổ chức quản lý,tìm đầu ra cho sản phẩm, nâng cao giá và khả năng cạnh tranh… Chính vìvậy, tuy khối lượng và kim ngạch xuất khẩu có tăng nhưng nhìn chung tiềmnăng vẫn chưa được khai thác một cách tối ưu mang lại hiệu quả tốt nhất. Do vậy, việc khai thác triệt để hơn nữa những tiềm năng to lớn của đấtnước trong sản xất cũng như tìm kiếm cách thức tiếp cận thị trường, giữvững và phát triển thị phần mặt hàng gạo đạt hiệu quả cao luôn là vấn đề cấpthiết đòi hỏi sự nghiên cứu và giải quyết. Căn cứ vào tình hình và yêu cầuthực tiễn trên, chúng em tiến hành nghiên cứu đề tài: “ PR cho việc xuấtkhẩu gạo ra thị trường Nam Phi của Tổng công ty lương thực MiềnNam”.II. PHẦN NỘI DUNG2.1. Những khái niệm có liên quan đến đề tài2.1.1. Định nghĩa về PR, những vấn đề liên quan Có nhiều định nghĩa về PR, trong đó có 3 định nghĩa được chấp nhậntrên phạm vi quốc tế và quen thuộc với các chuyên gia PR đó là: - Định nghĩa theo Viện Quan hệ công chúng của Anh (IPR): PR làmột nỗ lực được lên kế hoạch và kéo dài liên tục để thiết lập và duy trì sự tínnhiệm, hiểu biết lẫn nhau giữa một tổ chức và công chúng. - Định nghĩa theo Frank Jefkins: PR bao gồm tất cả các hình thức giaotiếp được lên kế hoạch cả bên trong và bên ngoài tổ chức, giữa một tổ chứcvà công chúng của nó nhằm đạt được những mục tiêu cụ thể liên quan đếnsự hiểu biết lẫn nhau. - Theo Hiệp hội Quan hệ công chúng thế giới – Đại hội lần 1 ởMexico năm 1978 (First World Assembly of PR Assocciates): PR là mộtnghệ thuật và môn khoa học xã hội, nó nghiên cứu các xu hướng và dự báocác kết quả, tư vấn cho lãnh đạo của tổ chức và thực hiện các chương trìnhhành động đã được lập kế hoạch để phục vụ cho quyền lợi của cả tổ chức vàcông chúng. - Ngoài ra, còn có Định nghĩa của Cutlip, Center and Broom (1985):PR là quá trình quản lý về truyền thông để nhận biết, thiết lập và duy trì cácmối quan hệ hữu ích qua lại giữa một bên là tổ chức và bên kia là các côngchúng riêng lẻ. - Theo học giả người Mỹ Howard Stefenson: nghề nghiệp PR là mộtnghệ thuật thuyết phục mọi người để rồi họ phải tiếp nhận một thái độ nàođó hoặc theo đuổi một hành động nào đó thường là liên quan đến việc quảnlý. Báo chí truyền thông là một công cụ hiệu quả trong việc đăng tải cácthông điệp, ý tưởng cho mọi người. Hoạt động PR mang lại nhiều lợi ích rất quan trọng: - Xây dựng và nâng cao một hình ảnh tích cực về tổ chức (DN) đốivới các nhóm công chúng có liên quan. - Tạo mối liên hệ chặt chẽ giữa các hình ảnh Công ty (DN) và cáchình ảnh sản phẩm khác nhau của Công ty (DN). Cụ thể hơn, PR một khi đã tạo được nối quan hệ tốt đẹp với các nhómcông chúng sẽ đem lại các lợi ích sau : + Làm cho mọi người biết đến Công ty (Tổ chức) + Làm cho mọi người hiểu về Công ty (Tổ chức) + Xây dựng được hình ảnh và uy tín cho tổ chức (DN) + Củng cố niềm tin của khách hàng đối với DN + Khuyến khích và tạo động lực cho nhân viên + Bảo vệ DN trước những cơn khủng hoảng Như vậy, đối tượng chủ yếu của PR là tổ chức và công chúng, chứcnăng của PR là xây dựng mối quan hệ cùng có lợi, công cụ chính của PR làcác hoạt động truyền thông , nền tảng của PR là xây dựng trên cở sở sự thậtvà hiểu biết lẫn nhau.2.1.2. Khái niệm về ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo "PR cho việc xuất khẩu gạo ra thị trường Nam Phi của Tổng công ty lương thực Miền Nam"Báo cáo: PR cho việc xuấtkhẩu gạo ra thị trường NamPhi của Tổng công ty lương thực Miền Nam MỤC LỤCI. PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................................. 3II. PHẦN NỘI DUNG ........................................................................................................ 4 2.1. Những khái niệm có liên quan đến đề tài ................................................................ 4 2.1.1. Định nghĩa về PR, những vấn đề liên quan ...................................................... 4 2.1.2. Khái niệm về xuất khẩu và các hoạt động xuất khẩu........................................ 5 2.2 Các bước tiến hành ................................................................................................... 7 2.2.1 Đánh giá tình hình.............................................................................................. 7 2.2.2 Xác định mục tiêu. ........................................................................................... 12 2.2.3 Xác định nhóm công chúng. ............................................................................ 12 2.2.7 Hoạch định ngân sách ...................................................................................... 15III. PHẦN KẾT LUẬN ..................................................................................................... 15I. PHẦN MỞ ĐẦU Như chúng ta đã biết qua hơn 15 năm thực hiện công cuộc đổi mới,nền kinh tế Việt Nam đã có những thay đổi tích cực làm thay đổi đến mọikhía cạnh của đời sống xã hội. Trong đó thương mại quốc tế đã đạt đượcnhững thành tựu đáng kể đặc biệt là trong lĩnh vực xuất khẩu gạo: khốilượng và giá trị buôn bán mặt hàng này ở mức tương đương với lúa mì, nóchiếm tỷ trọng lớn đối với tổng giá trị thương mại hàng hóa. Từ một nướcthiếu lương thực Việt Nam đã trở thành một nước xuất khẩu gạo hàng đầuthế giới: những con số báo cáo hàng năm là kết quả thật đáng tự hào củangành nông nghiệp nước nhà, thể hiện quyết tâm của nhân dân và đường lốichỉ đạo đúng đắn của Đảng và Nhà nước. Vị thế của Việt Nam đã được nânglên sánh vai cùng các nước xuất khẩu gạo lớn trên thế giới. Tuy nhiên, do những yếu tố chủ quan và khách quan, thực tiễn tại ViệtNam trong thời gian qua cho thấy, hoạt động xuất khẩu gạo vẫn còn nhiềubất cập, tồn tại nhiều vấn đề bức xúc trước những biến động thất thường củatình hình chính trị và thị trường thế giới như: định hướng, tổ chức quản lý,tìm đầu ra cho sản phẩm, nâng cao giá và khả năng cạnh tranh… Chính vìvậy, tuy khối lượng và kim ngạch xuất khẩu có tăng nhưng nhìn chung tiềmnăng vẫn chưa được khai thác một cách tối ưu mang lại hiệu quả tốt nhất. Do vậy, việc khai thác triệt để hơn nữa những tiềm năng to lớn của đấtnước trong sản xất cũng như tìm kiếm cách thức tiếp cận thị trường, giữvững và phát triển thị phần mặt hàng gạo đạt hiệu quả cao luôn là vấn đề cấpthiết đòi hỏi sự nghiên cứu và giải quyết. Căn cứ vào tình hình và yêu cầuthực tiễn trên, chúng em tiến hành nghiên cứu đề tài: “ PR cho việc xuấtkhẩu gạo ra thị trường Nam Phi của Tổng công ty lương thực MiềnNam”.II. PHẦN NỘI DUNG2.1. Những khái niệm có liên quan đến đề tài2.1.1. Định nghĩa về PR, những vấn đề liên quan Có nhiều định nghĩa về PR, trong đó có 3 định nghĩa được chấp nhậntrên phạm vi quốc tế và quen thuộc với các chuyên gia PR đó là: - Định nghĩa theo Viện Quan hệ công chúng của Anh (IPR): PR làmột nỗ lực được lên kế hoạch và kéo dài liên tục để thiết lập và duy trì sự tínnhiệm, hiểu biết lẫn nhau giữa một tổ chức và công chúng. - Định nghĩa theo Frank Jefkins: PR bao gồm tất cả các hình thức giaotiếp được lên kế hoạch cả bên trong và bên ngoài tổ chức, giữa một tổ chứcvà công chúng của nó nhằm đạt được những mục tiêu cụ thể liên quan đếnsự hiểu biết lẫn nhau. - Theo Hiệp hội Quan hệ công chúng thế giới – Đại hội lần 1 ởMexico năm 1978 (First World Assembly of PR Assocciates): PR là mộtnghệ thuật và môn khoa học xã hội, nó nghiên cứu các xu hướng và dự báocác kết quả, tư vấn cho lãnh đạo của tổ chức và thực hiện các chương trìnhhành động đã được lập kế hoạch để phục vụ cho quyền lợi của cả tổ chức vàcông chúng. - Ngoài ra, còn có Định nghĩa của Cutlip, Center and Broom (1985):PR là quá trình quản lý về truyền thông để nhận biết, thiết lập và duy trì cácmối quan hệ hữu ích qua lại giữa một bên là tổ chức và bên kia là các côngchúng riêng lẻ. - Theo học giả người Mỹ Howard Stefenson: nghề nghiệp PR là mộtnghệ thuật thuyết phục mọi người để rồi họ phải tiếp nhận một thái độ nàođó hoặc theo đuổi một hành động nào đó thường là liên quan đến việc quảnlý. Báo chí truyền thông là một công cụ hiệu quả trong việc đăng tải cácthông điệp, ý tưởng cho mọi người. Hoạt động PR mang lại nhiều lợi ích rất quan trọng: - Xây dựng và nâng cao một hình ảnh tích cực về tổ chức (DN) đốivới các nhóm công chúng có liên quan. - Tạo mối liên hệ chặt chẽ giữa các hình ảnh Công ty (DN) và cáchình ảnh sản phẩm khác nhau của Công ty (DN). Cụ thể hơn, PR một khi đã tạo được nối quan hệ tốt đẹp với các nhómcông chúng sẽ đem lại các lợi ích sau : + Làm cho mọi người biết đến Công ty (Tổ chức) + Làm cho mọi người hiểu về Công ty (Tổ chức) + Xây dựng được hình ảnh và uy tín cho tổ chức (DN) + Củng cố niềm tin của khách hàng đối với DN + Khuyến khích và tạo động lực cho nhân viên + Bảo vệ DN trước những cơn khủng hoảng Như vậy, đối tượng chủ yếu của PR là tổ chức và công chúng, chứcnăng của PR là xây dựng mối quan hệ cùng có lợi, công cụ chính của PR làcác hoạt động truyền thông , nền tảng của PR là xây dựng trên cở sở sự thậtvà hiểu biết lẫn nhau.2.1.2. Khái niệm về ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
PR việc xuất khẩu gạo báo cáo quản trị kinh doanh bài báo cáo thực tập mẫu báo cáo công ty lương thực Miền Nam thương mại quốc tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Mẫu Báo cáo kết quả tập sự (Mẫu 2)
8 trang 1616 21 0 -
Mẫu Báo cáo thành tích đề nghị tặng danh hiệu lao động tiên tiến
15 trang 1041 3 0 -
Giáo trình Luật thương mại quốc tế (Phần 2): Phần 1
257 trang 407 6 0 -
4 trang 369 0 0
-
HƯỚNG DẪN THỰC TẬP VÀ VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
18 trang 356 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 289 0 0 -
Mẫu Báo cáo thành tích chiến sĩ thi đua cấp cơ sở
23 trang 260 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 251 0 0 -
Mẫu Báo cáo kết quả tập sự (Mẫu 1)
2 trang 246 2 0 -
Mẫu Báo cáo thành tích cá nhân của giáo viên Mầm non
13 trang 241 0 0