Danh mục

Báo cáo PRELIMINARY RISK ASSESSMENT POSED BY FORMALDEHYDE RESIDUES IN CLOTHING TO VIETNAMESE CONSUMERS

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 525.53 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 5,500 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phát triển mô hình đánh giá rủi ro mô phỏng các điều kiện tiếp xúc một cách thực tế hơn là cần thiết do nhu cầu về việc đánh giá rủi ro sức khỏe của formaldehyde trong quần áo đối với người tiêu dùng đang được quan tâm ở mức độ toàn cầu. Nghiên cứu này tập trung vào phát triển mô hình đánh giá rủi ro sức khỏe của formaldehyde trong quần áo, và sau đó ứng dụng mô hình vào đánh giá các rủi ro tiềm tàng đối với người tiêu dùng Việt Nam, bao gồm cả trẻ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " PRELIMINARY RISK ASSESSMENT POSED BY FORMALDEHYDE RESIDUES IN CLOTHING TO VIETNAMESE CONSUMERS " Kỷ yếu hội nghị Khoa học Môi trường và Công nghệ sinh học năm 2011 PRELIMINARY RISK ASSESSMENT POSED BY FORMALDEHYDE RESIDUES IN CLOTHING TO VIETNAMESE CONSUMERS Van Nam THAI1*, Akihiro TOKAI21 HoChiMinh City University of Technology, Faculty of Environment and Biotechnology, 144/24 Dien Bien Phu Str., Binh Thanh Dict., HCMC, Vietnam; tvnam@hcmhutech.edu.vn Osaka University, Division of Sustainable Energy and Environmental Engineering, Yamadaoka 21, 2 Suita, Osaka 565-0871, Japan TÓM TẮT Phát triển mô hình đánh giá rủi ro mô phỏng các điều kiện tiếp xúc một cách thực tế hơn là cần thiết do nhu cầu về việc đánh giá rủi ro sức khỏe của formaldehyde trong quần áo đối với người tiêu dùng đang được quan tâm ở mức độ toàn cầu. Nghiên cứu này tập trung vào phát triển mô hình đánh giá rủi ro sức khỏe của formaldehyde trong quần áo, và sau đó ứng dụng mô hình vào đánh giá các rủi ro tiềm tàng đối với người tiêu dùng Việt Nam, bao gồm cả trẻ em và người lớn. Cuối cùng, nghiên cứu cũng hướng tới việc kiểm tra tính khả thi của giá trị formaldehyde cho phép trong quần áo đã được Bộ Công Thương thông qua. Trong mô hình, chúng tôi phát triển thêm hai nhân tố tiếp xúc, đó là loại mồ hôi và khu vực tiết mồ hôi. Giá trị biên tiếp xúc (Margins of Exposure, MOE) được tính toán nhằm ước tính rủi ro đối với sức khỏe trong hai trường hợp, trường hợp xấu nhất và trung bình. Kết quả đánh giá cho thấy, tiếp xúc cấp tính thông qua đường hô hấp có thể gây ra rủi ro đối với sức khỏe của người tiêu dùng Việt Nam trong cả hai trường hợp. Đối với tiếp xúc mãn tính, khả năng gây độc qua đường da cao hơn đường hô hấp từ bốn (trẻ em) đến bảy lần (người lớn) nhưng không gây ra rủi ro với người tiêu dùng trong trường hợp trung bình. Nếu chấp nhận giá trị MOE = 100 là ngưỡng an toàn thì tiếp xúc qua đường da sẽ gây rủi ro đối với sức khỏe người tiêu dùng trong trường hợp xấu nhất (lượng formaldehyde cao nhất trong tập hợp mẫu khảo sát). Trong khi đó, không có rủi ro nào trong trường hợp trung bình. Sử dụng mô hình để đánh giá giá trị formaldehyde cho phép trong quần áo cho thấy chúng không gây ra rủi ro đối với người tiêu dùng Việt Nam. Từ khóa: formaldehyde; rủi ro sức khỏe; mô hình tiếp xúc;quần áo; người tiêu dùng Việt Nam.INTRODUCTION Formaldehyde resin products used in textile industry include printing inks, dyes, and finishingtextile products. These formaldehyde-based materials help bind dyes and pigments to fabrics,prevent mildew (New Zealand Ministry of Affairs, 2007), and provide some other easy-carebenefits such as shrink resistance and color fastness (GAO, 2010). In 2004, the International Agency for Research on Cancer (IARC) classified formaldehyde asa human carcinogen (Formaldehyde Council, 2007) as well as highly toxic, and irritating.Subsequent to this classification, the first serious exposure event occurred in New Zealand (2007)from Chinese imports. Many countries then carried out analytical studies of formaldehyde in clothesand set limits, e.g., the European Union (EU) (2007), Australia (2007), Netherlands (2008), the US(2008) (Anton et al., 2010), and the US (2010) (GAO, 2010). Thus, formaldehyde residue inclothing has become a hot issue for imported textiles. China Daily (2009) reported that 46.5% of clothing produced in Guangdong province, themost industrialized province in China, which exports clothing to Vietnam, exceeded the permissiblelevels of formaldehyde in textiles. To control this substance in imported clothing and textiles(mainly from China, 36.6% of total imports) (Vietnam Statistics Office, 2009), the VietnamMinistry of Industry and Trade (MOIT) issued a contemporary regulation for formaldehyde limits(MOIT, 2009). However, there has been no demonstrated research in terms of risk assessments ofVietnamese consumer‘s health when using such contaminated textiles. In addition, although the 28 Kỷ yếu hội nghị Khoa học Môi trường và Công nghệ sinh học năm 2011adopted permissible values, based on those of the EU Flower Label and Oeko-tex 100, areappropriate to export textiles, the question ‗Are they suitable for domestic consumers?‘ should bequantitatively answered in terms of scientific grounds. Therefore, it is necessary to create a modelto identify any health risks to Vietnamese consumers and to check the plausibility of the adoptedvalues. Some recent studies on formaldehyde in clothing have focused on measuring formaldehydein cloth ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: