BÁO CÁO: QUAN ĐIỂM VÀ CÁCH TIẾP CẬN CỦA TRƯỜNG PHÁI HIỆN ĐẠI HÓA
Số trang: 22
Loại file: ppt
Dung lượng: 3.14 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sự ảnh hưởng ngày càng rộng lớn của CNXH: Liên Xô (cũ) mở rộng ảnh hưởng sang Đông Âu và một số nước Châu Á, Sự ra đời của các quốc gia non trẻ: Các nước Thế giới thứ 3: Nhu cầu tìm kiếm mô hình, đường lối để phát triển đất nước...Công nghiệp, là một bộ phận của nền kinh tế, là lĩnh vực sản xuất hàng hóa vật chất mà sản phẩm được "chế tạo, chế biến" cho nhu cầu tiêu dùng hoặc phục vụ hoạt động kinh doanh tiếp theo. Đây là hoạt động kinh tế, sản...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÁO CÁO: QUAN ĐIỂM VÀ CÁCH TIẾP CẬN CỦA TRƯỜNG PHÁI HIỆN ĐẠI HÓA QUAN ĐIỂM VÀ CÁCH TIẾP CẬN CỦA TRƯỜNG PHÁI HIỆN ĐẠI HÓA Giảng viên: Nguyễn Minh Đức Sinh viên thực hiện: Nhóm 1 Bối cảnh lịch sử 1. Sự thừa kế về học thuyết 2. Tiếp cận xã hội học 3. Tiếp cận kinh tế 4. Tiếp cận chính trị 5. Giả định lý thuyết và phương pháp nghiên cứu 6. Hàm ý chính sách của trường phái HĐH. 7. Ba sự kiện lớn sau CTTG II • Nước Mỹ trở thành một cường quốc • Sự ảnh hưởng ngày càng rộng lớn của CNXH: Liên Xô (cũ) mở rộng ảnh hưởng sang Đông Âu và một số nước Châu Á • Sự ra đời của các quốc gia non trẻ: Các nước Thế giới thứ 3: Nhu cầu tìm kiếm mô hình, đường lối để phát triển đất nước rong bối cảnh đó, Trường phái hiện đại hoá đã ra đời trong những năm 1950 dưới sự ủng hộ tích cực của Chính phủ Mỹ Mục đích: ái thiết châu âu găn cản sự phát triển của khối cộng sản 2.1. Thuyết tiến hoá: Ra đời vào đầu thế kỷ 19 sau Cách mạng công • nghiệp và Cách mạng tư sản Pháp Các đặc trưng của thuyết tiến hóa: • 1. Xã hội phát triển theo một chiều hướng duy nhất 2. Hệ thống giá trị xã hội được hoàn thiện theo hướng ngày càng tốt hơn trong quá trình phát triển 3. Sự thay đổi của xã hội diễn ra chậm, từng bước một 2.2. Thuyết chức năng: Xã hội loài người cũng giống như một cơ thể sống (Parsons) Các đặc trưng của thuyết chức năng Mỗi bộ phận có sự liên quan và phụ thuộc lẫn • nhau. Mỗi bộ phận đều thực hiện những chức năng • riêng góp phần vào sự tốt đẹp của cả hệ thống. Theo Parsons, mọi xã hội đều phải thực hiện 4 chức năng bắt buộc. • Thích ứng với môi trường - được thực hiện bởi nền kinh tế • Mục tiêu vươn tới - được thực hiện bởi chính phủ • Hoà nhập/ổn định - được thực hiện bởi luật pháp, các quy định • Tiềm tàng - thực hiện bởi gia đình và hệ thống giáo dục Các đặc trưng của thuyết chức năng Xã hội có trạng thái cân bằng đồng điệu (homeostatic • equilibrium): Xã hội luôn thay đổi và điều chỉnh để đạt được trạng thái cân bằng. Theo parsons, ông xây dựng khái niệm cân bằng hằng định nội môi. Parsons xây dựng khái niệm “biến hình” để phân biệt xã • hội truyền thống và xã hội hiện đại. Xã hội hiện đại hay lạc hậu được đặc trưng bởi những biến số nhất định (pattern variables): Xã hội lạc hậu Xã hội hiện đại Thiên về tình cảm Không thiên về tình cảm Tính riêng biệt, cục bộ Tính phổ thông, phổ cập Khuynh hướng tập thể Khuynh hướng cá nhân Tầm quan trọng của quan hệ xã hội Tầm quan trọng của khả năng Đa chức năng Chuyên môn hóa 3.1. Quan điểm của Levy về xã hội hiện đại Levy dựa vào trình độ của công cụ lao động và nguồn năng lượng để phân biệt xã hội hiện đại và xã hội lạc hậu. Theo Levy, quá trình HĐH diễn ra khi các nước lạc hậu thiết lập mối quan hệ với các nước phát triển. Thừa hưởng những thành quả của các nước đi trước, tránh những sai lầm. Nhưng lại gặp phải những vấn đề như: phải bắt đầu từ những vấn đề có quy mô lớn, bảo vệ tài nguyên, nguyên liệu, kỹ năng, vấn đề của sự thất vọng. Xã hội lạc hậu Xã hội hiện đại Tính chuyên môn hóa của Thấp Cao các tổ chức Sự phụ thuộc lẫn nhau của Thấp Cao các tổ chức Nền tảng của mối quan hệ Truyền thống, cục bộ, đa Thực dụng, phổ quát và năng chuyên sâu Mức độ phân quyền Thấp Cao Tầm quan trọng của trao Rất chuyên sâu Ít chuyên sâu đổi hàng hóa và thị trường Nguyên tắc và quan hệ gia Thiên về quan hệ gia đình Thiên về nguyên tắc đình Quan hệ giữa thành thị và Một chiều Hai chiều Thành thị nông thôn Thành thị nông thôn nông thôn Trong quá trình HĐH, một cơ quan có cấu trúc phức tạp thực hiện nhiều chức năng được tách ra thành nhiều cơ quan chuyên môn hoá thực hiện những chức năng riêng biệt với hiệu quả cao hơn.( tại sao cấu trúc của 1 xã hôi lạc hậu lại có sự phân tách trong quá trình HĐH) Nảy sinh vấn đề của sự phối hợp giữa các cơ quan: Thiếu gắn kết, sự phát triển không đồng đều, và xung đột về lợi ích Nảy sinh những xáo trộn xã hội: theo Smelser, rối loạn xã hội là kết quả của sự thiếu hòa nhập giữa các cấu trúc khác biệt. Các giai đoạn phát triển kinh tế của Rostow: Sự phát triển kinh tế diễn ra theo 5 giai đoạn: • Giai đoạn xã hội tr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÁO CÁO: QUAN ĐIỂM VÀ CÁCH TIẾP CẬN CỦA TRƯỜNG PHÁI HIỆN ĐẠI HÓA QUAN ĐIỂM VÀ CÁCH TIẾP CẬN CỦA TRƯỜNG PHÁI HIỆN ĐẠI HÓA Giảng viên: Nguyễn Minh Đức Sinh viên thực hiện: Nhóm 1 Bối cảnh lịch sử 1. Sự thừa kế về học thuyết 2. Tiếp cận xã hội học 3. Tiếp cận kinh tế 4. Tiếp cận chính trị 5. Giả định lý thuyết và phương pháp nghiên cứu 6. Hàm ý chính sách của trường phái HĐH. 7. Ba sự kiện lớn sau CTTG II • Nước Mỹ trở thành một cường quốc • Sự ảnh hưởng ngày càng rộng lớn của CNXH: Liên Xô (cũ) mở rộng ảnh hưởng sang Đông Âu và một số nước Châu Á • Sự ra đời của các quốc gia non trẻ: Các nước Thế giới thứ 3: Nhu cầu tìm kiếm mô hình, đường lối để phát triển đất nước rong bối cảnh đó, Trường phái hiện đại hoá đã ra đời trong những năm 1950 dưới sự ủng hộ tích cực của Chính phủ Mỹ Mục đích: ái thiết châu âu găn cản sự phát triển của khối cộng sản 2.1. Thuyết tiến hoá: Ra đời vào đầu thế kỷ 19 sau Cách mạng công • nghiệp và Cách mạng tư sản Pháp Các đặc trưng của thuyết tiến hóa: • 1. Xã hội phát triển theo một chiều hướng duy nhất 2. Hệ thống giá trị xã hội được hoàn thiện theo hướng ngày càng tốt hơn trong quá trình phát triển 3. Sự thay đổi của xã hội diễn ra chậm, từng bước một 2.2. Thuyết chức năng: Xã hội loài người cũng giống như một cơ thể sống (Parsons) Các đặc trưng của thuyết chức năng Mỗi bộ phận có sự liên quan và phụ thuộc lẫn • nhau. Mỗi bộ phận đều thực hiện những chức năng • riêng góp phần vào sự tốt đẹp của cả hệ thống. Theo Parsons, mọi xã hội đều phải thực hiện 4 chức năng bắt buộc. • Thích ứng với môi trường - được thực hiện bởi nền kinh tế • Mục tiêu vươn tới - được thực hiện bởi chính phủ • Hoà nhập/ổn định - được thực hiện bởi luật pháp, các quy định • Tiềm tàng - thực hiện bởi gia đình và hệ thống giáo dục Các đặc trưng của thuyết chức năng Xã hội có trạng thái cân bằng đồng điệu (homeostatic • equilibrium): Xã hội luôn thay đổi và điều chỉnh để đạt được trạng thái cân bằng. Theo parsons, ông xây dựng khái niệm cân bằng hằng định nội môi. Parsons xây dựng khái niệm “biến hình” để phân biệt xã • hội truyền thống và xã hội hiện đại. Xã hội hiện đại hay lạc hậu được đặc trưng bởi những biến số nhất định (pattern variables): Xã hội lạc hậu Xã hội hiện đại Thiên về tình cảm Không thiên về tình cảm Tính riêng biệt, cục bộ Tính phổ thông, phổ cập Khuynh hướng tập thể Khuynh hướng cá nhân Tầm quan trọng của quan hệ xã hội Tầm quan trọng của khả năng Đa chức năng Chuyên môn hóa 3.1. Quan điểm của Levy về xã hội hiện đại Levy dựa vào trình độ của công cụ lao động và nguồn năng lượng để phân biệt xã hội hiện đại và xã hội lạc hậu. Theo Levy, quá trình HĐH diễn ra khi các nước lạc hậu thiết lập mối quan hệ với các nước phát triển. Thừa hưởng những thành quả của các nước đi trước, tránh những sai lầm. Nhưng lại gặp phải những vấn đề như: phải bắt đầu từ những vấn đề có quy mô lớn, bảo vệ tài nguyên, nguyên liệu, kỹ năng, vấn đề của sự thất vọng. Xã hội lạc hậu Xã hội hiện đại Tính chuyên môn hóa của Thấp Cao các tổ chức Sự phụ thuộc lẫn nhau của Thấp Cao các tổ chức Nền tảng của mối quan hệ Truyền thống, cục bộ, đa Thực dụng, phổ quát và năng chuyên sâu Mức độ phân quyền Thấp Cao Tầm quan trọng của trao Rất chuyên sâu Ít chuyên sâu đổi hàng hóa và thị trường Nguyên tắc và quan hệ gia Thiên về quan hệ gia đình Thiên về nguyên tắc đình Quan hệ giữa thành thị và Một chiều Hai chiều Thành thị nông thôn Thành thị nông thôn nông thôn Trong quá trình HĐH, một cơ quan có cấu trúc phức tạp thực hiện nhiều chức năng được tách ra thành nhiều cơ quan chuyên môn hoá thực hiện những chức năng riêng biệt với hiệu quả cao hơn.( tại sao cấu trúc của 1 xã hôi lạc hậu lại có sự phân tách trong quá trình HĐH) Nảy sinh vấn đề của sự phối hợp giữa các cơ quan: Thiếu gắn kết, sự phát triển không đồng đều, và xung đột về lợi ích Nảy sinh những xáo trộn xã hội: theo Smelser, rối loạn xã hội là kết quả của sự thiếu hòa nhập giữa các cấu trúc khác biệt. Các giai đoạn phát triển kinh tế của Rostow: Sự phát triển kinh tế diễn ra theo 5 giai đoạn: • Giai đoạn xã hội tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiếp cận kinh tế Tiếp cận xã hội học Tiếp cận chính trị trường phái hiện đại hóa công nghiệp hóa kinh tế chính trị hiện đại hóa công nghiệp hóa cách tiếp cậnGợi ý tài liệu liên quan:
-
4 trang 200 0 0
-
Bài tiểu luận kinh tế chính trị
25 trang 182 0 0 -
Chất lượng tiếp cận dịch vụ y tế của người nghèo tại thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
10 trang 169 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế tuyến đường qua Thăng Bình và Hiệp Đức - Tỉnh Quảng Nam
0 trang 159 0 0 -
Bài thuyết trình: Công nghiệp hóa trước đổi mới
25 trang 153 0 0 -
Tiểu luận: Vai trò của lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
36 trang 152 0 0 -
Tiểu luận Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
20 trang 151 0 0 -
Đề tài: CÔNG BẰNG XÃ HỘI, TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ ĐOÀN KẾT XÃ HỘI TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM
18 trang 147 0 0 -
36 trang 140 0 0
-
131 trang 130 0 0