Báo cáo: Quản lý và phát triển rừng bền vững dựa vào cộng đồng ở một số vùng tỷ lệ đói nghèo cao ở Tỉnh Bắc Kạn
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 376.21 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Báo cáo tiến độ mốc thứ 9 cập nhật tình hình thực hiện việc quản lý rừng cộng đồng (CFM)
đến tháng 10 năm 2009. Báo cáo bao gồm mục đích và và những minh chứng sinh động
trong 4 thôn điểm đó là:
Số lượng và tỷ lệ số hộ tham gia vào hoạt động dự án liên quan đến vấn đề giới và những
thông tin đa dạng
Tình hình thực hiện bao gồm cả việc thành lập và hoạt động của các nhóm sử dụng rừng và
các Ban quản lý rừng cộng đồng
Tài liệu hóa những can thiệp được địa phương tiếp...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo: Quản lý và phát triển rừng bền vững dựa vào cộng đồng ở một số vùng tỷ lệ đói nghèo cao ở Tỉnh Bắc Kạn Bộ NN và PTNT Báo cáo Tiến độ Dự án CARD 017/06 VIE Quản lý và phát triển rừng bền vững dựa vào cộng đồng ở một số vùng tỷ lệ đói nghèo cao ở Tỉnh Bắc Kạn MỐC KẾ HOẠCH 9: Báo cáo 6 tháng lần 5 Báo cáo được thực hiện bởi: Chi Cục Kiểm lâm tỉnh Bắc Kạn Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên và Tổ chức CSIRO Plant Industry 11/2009 1 1 Tóm tắt Báo cáo tiến độ mốc thứ 9 cập nhật tình hình thực hiện việc quản lý rừng cộng đồng (CFM) đến tháng 10 năm 2009. Báo cáo bao gồm mục đích và và những minh chứng sinh động trong 4 thôn điểm đó là: Số lượng và tỷ lệ số hộ tham gia vào hoạt động dự án liên quan đến vấn đề giới và những thông tin đa dạng Tình hình thực hiện bao gồm cả việc thành lập và hoạt động của các nhóm sử dụng rừng và các Ban quản lý rừng cộng đồng Tài liệu hóa những can thiệp được địa phương tiếp nhận (thực hiện trong thời gian tới) Phân tích hiệu quả kinh tế Sử dụng và tăng qui mô quỹ quản lý rừng cộng đồng Các quan điểm về tính bền vững trong xây dựng kế hoạch và triển khai quản lý rừng cộng đồng. Năng lực của các thôn điểm và các cơ chế cho việc mở rộng các hoạt động và mô hình của Dự án Từ khi dự án bắt đầu vào tháng 3 năm 2007 đến tháng 10 năm 2009, các hoạt động quan trọng đã được cán bộ của Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, các cơ quan của tỉnh và các hộ dân cư ở 4 thôn thực hiện. Dự án đã khởi động với việc xây dựng và triển khai điểu tra cơ bản tại 4 thôn để từ đó các định hướng về QLRCĐ (QLRCĐ), LUP/LA được soạn thảo, xem xét và chấp nhận bởi các thôn. Cuối năm 2007, công việc này hoàn tất; tiếp theo đó những người tham gia dự án tiến hành triển khai các kế hoạch. Điểm nổi bật trong quá trình thực hiện là tỷ lệ tham gia rất cao của các hộ gia đình, trong đó có những thôn mà tỷ lệ tham gia của các hộ gia đình là 100%. Việc giao đất rừng cộng đồng cho các thôn thông qua việc cấp “Sổ đỏ” có tầm đặc biệt quan trọng trong việc đảm bảo cho người dân của thôn về quyền sở hữu của họ đối với rừng. Kết quả là các biện pháp bảo vệ rừng do các thôn đưa ra được hỗ trợ bởi một loạt các quy định. Việc trồng cây sử dụng cây giống ở các vườm ươm do thôn thiết lập và quản lý đã nhận được ủng hộ mạnh mẽ như là một cơ hội có thêm nguồn thu cho người dân. Mô hình nông lâm kết hợp đã giúp người dân tăng cường tính bền vững của đất đồng thời tạo điều kiện cho họ trồng hoa màu kết hợp với cây rừng. Trong khi mô hình kết hợp này vẫn đang tiếp tục được tiến hành và người dân ủng hộ các ý tưởng đáp ứng được nhu cầu của họ thì không chỉ các thôn tham gia dự án mà cả 2 một cộng đồng rộng lớn hơn - những cộng đồng hoặc trực tiếp hay gián tiếp tiếp xúc thông qua các cuộc họp và các hình thức giao tiếp khác – cũng rất ủng hộ dự án. 1. Sự tham gia của các hộ dân Bảng số 1 tóm tắt danh sách các hộ dân tham gia vào QLRCĐ trong khuôn khổ dự án bao gồm cả vấn đề giới. Ngoại trừ thôn To Đoóc, các con số cho thấy tất cả các hộ dân cư ở 3 thôn khác đều tham gia vào QLRCĐ trong khuôn khổ dự án. Đối với To Đoóc, ban đầu có 19 trong số 26 hộ muốn được tham gia. Con số này giảm xuống còn 11 vào năm 2009. Bảng này thể hiện tỷ lệ tham gia rất cao của người dân ở 4 thôn. Có sự khá cân bằng về mặt giới tính như mong đợi khi các hộ dân cư chứ không phải là các cá nhân tham giao vào dự án. Bảng 1: Một số tình hình của 4 thôn tham gia dự án 4 thôn QLRCĐ Tổng số Tổng số Tổng số Tổng số hộ Tổng số Tổng số trong khuôn khổ hộ dân nam giới nữ giới dân tham nam giới nữ giới dự án trong trong trong gia CF tham gia tham gia thôn thôn thôn CF CF 23 54 52 23 54 52 Nà Mực 35 81 72 35 81 72 Khuổi Liềng 26 64 69 19 30 32 To Đoóc 69 157 145 69 157 145 Bản Sảng Tổng cộng 153 356 338 146 322 301 2. Việc triển khai QLRCĐ Như đã đề cập trong Báo cáo mốc kế hoạch 4, theo các kế hoạch và định hướng quản lí rừng cộng đồng (QLRCĐ), định hướng QLRCĐ cho dự án CARD do một nhóm cán bộ của Đại học Thái Nguyên đề xuất cùng với sự tham gia của người dân 4 thôn Nà Mực, Khuổi Liềng, To Đoóc và Bản Sảng. Quy chế QLRCĐ dựa trên quy chế chung được MARD chấp thuận. Định hướng MARD bao gồm 5 giai đoạn và 13 bước liên hoàn đã được đề cập trong MS4. Để phù hợp hơn nữa với điều kiện của địa phương, dự án đã chỉnh sửa định hướng MARD thành 5 giai đoạn và 11 bước dưới đây. Giai đoạn I: Xác định quyền sử dụng đất Bước 1 – Xem xét và thực hiện việc giao đất cho cộng đồng 3 Bước 2 - Lập ra Ban QLRCĐ Giai đoạn II: Xây dựng kế hoạch 5 năm Bước 3 – Đánh giá tài nguyên rừng Bước 4 – Đánh giá nhu cầu lâm sản Bước 5 – Xây dựng kế hoạch QLRCĐ 5 năm Bước 6 – Phê duyệt kế hoạch 5 năm Giai đoạn III: Xây dựng quy chế quản lý rừng Bước 7 - Đề ra và thực hiện quy chế Bước 8 - Lập quỹ phát triển rừng Giai đoạn IV: Triển khai QLRCĐ Bước 9 - Lập kế hoạch QLRCĐ hàng năm Bước 10 - Triển khai kế hoạch QLRCĐ Giai đoạn V: Giám sát và đánh giá Bước 1 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo: Quản lý và phát triển rừng bền vững dựa vào cộng đồng ở một số vùng tỷ lệ đói nghèo cao ở Tỉnh Bắc Kạn Bộ NN và PTNT Báo cáo Tiến độ Dự án CARD 017/06 VIE Quản lý và phát triển rừng bền vững dựa vào cộng đồng ở một số vùng tỷ lệ đói nghèo cao ở Tỉnh Bắc Kạn MỐC KẾ HOẠCH 9: Báo cáo 6 tháng lần 5 Báo cáo được thực hiện bởi: Chi Cục Kiểm lâm tỉnh Bắc Kạn Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên và Tổ chức CSIRO Plant Industry 11/2009 1 1 Tóm tắt Báo cáo tiến độ mốc thứ 9 cập nhật tình hình thực hiện việc quản lý rừng cộng đồng (CFM) đến tháng 10 năm 2009. Báo cáo bao gồm mục đích và và những minh chứng sinh động trong 4 thôn điểm đó là: Số lượng và tỷ lệ số hộ tham gia vào hoạt động dự án liên quan đến vấn đề giới và những thông tin đa dạng Tình hình thực hiện bao gồm cả việc thành lập và hoạt động của các nhóm sử dụng rừng và các Ban quản lý rừng cộng đồng Tài liệu hóa những can thiệp được địa phương tiếp nhận (thực hiện trong thời gian tới) Phân tích hiệu quả kinh tế Sử dụng và tăng qui mô quỹ quản lý rừng cộng đồng Các quan điểm về tính bền vững trong xây dựng kế hoạch và triển khai quản lý rừng cộng đồng. Năng lực của các thôn điểm và các cơ chế cho việc mở rộng các hoạt động và mô hình của Dự án Từ khi dự án bắt đầu vào tháng 3 năm 2007 đến tháng 10 năm 2009, các hoạt động quan trọng đã được cán bộ của Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, các cơ quan của tỉnh và các hộ dân cư ở 4 thôn thực hiện. Dự án đã khởi động với việc xây dựng và triển khai điểu tra cơ bản tại 4 thôn để từ đó các định hướng về QLRCĐ (QLRCĐ), LUP/LA được soạn thảo, xem xét và chấp nhận bởi các thôn. Cuối năm 2007, công việc này hoàn tất; tiếp theo đó những người tham gia dự án tiến hành triển khai các kế hoạch. Điểm nổi bật trong quá trình thực hiện là tỷ lệ tham gia rất cao của các hộ gia đình, trong đó có những thôn mà tỷ lệ tham gia của các hộ gia đình là 100%. Việc giao đất rừng cộng đồng cho các thôn thông qua việc cấp “Sổ đỏ” có tầm đặc biệt quan trọng trong việc đảm bảo cho người dân của thôn về quyền sở hữu của họ đối với rừng. Kết quả là các biện pháp bảo vệ rừng do các thôn đưa ra được hỗ trợ bởi một loạt các quy định. Việc trồng cây sử dụng cây giống ở các vườm ươm do thôn thiết lập và quản lý đã nhận được ủng hộ mạnh mẽ như là một cơ hội có thêm nguồn thu cho người dân. Mô hình nông lâm kết hợp đã giúp người dân tăng cường tính bền vững của đất đồng thời tạo điều kiện cho họ trồng hoa màu kết hợp với cây rừng. Trong khi mô hình kết hợp này vẫn đang tiếp tục được tiến hành và người dân ủng hộ các ý tưởng đáp ứng được nhu cầu của họ thì không chỉ các thôn tham gia dự án mà cả 2 một cộng đồng rộng lớn hơn - những cộng đồng hoặc trực tiếp hay gián tiếp tiếp xúc thông qua các cuộc họp và các hình thức giao tiếp khác – cũng rất ủng hộ dự án. 1. Sự tham gia của các hộ dân Bảng số 1 tóm tắt danh sách các hộ dân tham gia vào QLRCĐ trong khuôn khổ dự án bao gồm cả vấn đề giới. Ngoại trừ thôn To Đoóc, các con số cho thấy tất cả các hộ dân cư ở 3 thôn khác đều tham gia vào QLRCĐ trong khuôn khổ dự án. Đối với To Đoóc, ban đầu có 19 trong số 26 hộ muốn được tham gia. Con số này giảm xuống còn 11 vào năm 2009. Bảng này thể hiện tỷ lệ tham gia rất cao của người dân ở 4 thôn. Có sự khá cân bằng về mặt giới tính như mong đợi khi các hộ dân cư chứ không phải là các cá nhân tham giao vào dự án. Bảng 1: Một số tình hình của 4 thôn tham gia dự án 4 thôn QLRCĐ Tổng số Tổng số Tổng số Tổng số hộ Tổng số Tổng số trong khuôn khổ hộ dân nam giới nữ giới dân tham nam giới nữ giới dự án trong trong trong gia CF tham gia tham gia thôn thôn thôn CF CF 23 54 52 23 54 52 Nà Mực 35 81 72 35 81 72 Khuổi Liềng 26 64 69 19 30 32 To Đoóc 69 157 145 69 157 145 Bản Sảng Tổng cộng 153 356 338 146 322 301 2. Việc triển khai QLRCĐ Như đã đề cập trong Báo cáo mốc kế hoạch 4, theo các kế hoạch và định hướng quản lí rừng cộng đồng (QLRCĐ), định hướng QLRCĐ cho dự án CARD do một nhóm cán bộ của Đại học Thái Nguyên đề xuất cùng với sự tham gia của người dân 4 thôn Nà Mực, Khuổi Liềng, To Đoóc và Bản Sảng. Quy chế QLRCĐ dựa trên quy chế chung được MARD chấp thuận. Định hướng MARD bao gồm 5 giai đoạn và 13 bước liên hoàn đã được đề cập trong MS4. Để phù hợp hơn nữa với điều kiện của địa phương, dự án đã chỉnh sửa định hướng MARD thành 5 giai đoạn và 11 bước dưới đây. Giai đoạn I: Xác định quyền sử dụng đất Bước 1 – Xem xét và thực hiện việc giao đất cho cộng đồng 3 Bước 2 - Lập ra Ban QLRCĐ Giai đoạn II: Xây dựng kế hoạch 5 năm Bước 3 – Đánh giá tài nguyên rừng Bước 4 – Đánh giá nhu cầu lâm sản Bước 5 – Xây dựng kế hoạch QLRCĐ 5 năm Bước 6 – Phê duyệt kế hoạch 5 năm Giai đoạn III: Xây dựng quy chế quản lý rừng Bước 7 - Đề ra và thực hiện quy chế Bước 8 - Lập quỹ phát triển rừng Giai đoạn IV: Triển khai QLRCĐ Bước 9 - Lập kế hoạch QLRCĐ hàng năm Bước 10 - Triển khai kế hoạch QLRCĐ Giai đoạn V: Giám sát và đánh giá Bước 1 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chính sách kinh tế dự án nông nghiệp kỹ thuật nông lâm trồng trọt chăn nuôi kinh doanh nông nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Sự ổn định của bộ ba bất khả thi và các mẫu hình kinh tế vĩ mô quốc tê
29 trang 323 0 0 -
38 trang 252 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 245 1 0 -
Đổi mới tư duy về phát triển bền vững: Nhìn từ hai cách tiếp cận phát triển bền vững
5 trang 177 0 0 -
10 trang 113 0 0
-
Bài giảng Luật và chính sách kinh tế - Bài 2: Pháp luật: Khái niệm và vai trò
20 trang 104 0 0 -
Định hướng chính sách phát triển các thành phần kinh tế Việt Nam: Phần 2
262 trang 68 0 0 -
Kinh tế vĩ mô và những câu chuyện ngắn (Tập 1): Phần 2
59 trang 65 0 0 -
KINH TẾ HÓA LĨNH VỰC MÔI TRƯỜNG: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
194 trang 50 0 0 -
Tìm hiểu Kinh tế Trung Quốc: Phần 1
87 trang 44 1 0