Danh mục

Báo cáo: quan trắc không khí

Số trang: 20      Loại file: ppt      Dung lượng: 3.35 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Vị trí từ nguồn thải đến điểm đo phải tính toán sao cho nồng độ chất ô nhiễm là lớn nhất. Địa hình nơi quan trắc phải thuận tiện, thông thoáng và đại diện cho khu vực nghiên cứu. Điều kiện thời tiết, hướng gió, vận tốc gió… phải thuận lợi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo: quan trắc không khíĐề tài: Quan trắc không khí tài Nhóm 3 Nhóm Lớp CĐQM5 Các thành viên1. Nguyễn Thị Hương2. Nguyễn Hồng Nhung3. Phạm Thanh Huyền4. Chu Thị Kim Oanh5. Nguyễn Thị Ly6. Phùng Thị Thu Trang7. Phan Thị Ngọc8. Nguyễn Phương Thảo9. Nguyễn Thị Kim Dung10. Đỗ Thị Xuân 2Bản đồ hiện trạng các trạm quan trắc không khí tự động, cố định # Mục lục1. Mục tiêu quan trắc.2. Vị trí lấy mẫu.3. Các thông số cần quan trắc.4. Thời gian và tần suất quan trắc.5. Ví dụ thực tế. # 1. Mục tiêu• Xác định chất lượng không khí.• Xác định ảnh hưởng của các nguồn phát thải.• Cung cấp thông tin cơ bản cho việc lập kế hoạch về kiểm soát ô nhiễm môi trường.• Nghiên cứu về sự phân bố nguồn thải hay các cơ chế phản ứng của chất gây ô # nhiễm và sự phát tán. 2. Vị trí lấy mẫu• Vị trí lấy mẫu phụ thuộc vào mục tiêu quan trắc.• Vị trí lấy mẫu đặc trưng cho toàn bộ khu vực quan trắc.• Vị trí đặt điểm quan trắc dựa trên sự phân bố các chất ô nhiễm.• Thiết bị lấy mẫu đặt ở chiều cao từ 1,5 - 2m.• Đối với khu công nghiệp và đô thị thì lấy tối thiểu 4 điểm. #1 Có 3 loại điểm QT Điểm nền 1 2 Điểm tác động 2 Điểm chịu 3 3 tác động # Lưu ý khi chọn vị trí• Vị trí từ nguồn thải đến điểm đo phải tính toán sao cho nồng độ chất ô nhiễm là lớn nhất.• Địa hình nơi quan trắc phải thuận tiện, thông thoáng và đại diện cho khu vực nghiên cứu.• Điều kiện thời tiết, hướng gió, vận tốc gió… phải thuận lợi.• Cần tiến hành khảo sát trước khi lực chọn vị trí quan trắc. # 3. Các thông số cần quan trắc Thông sốTT Trung Trung Trung Trung bình 1 bình bình bình giờ 3 giờ 24 giờ năm  Các yếu1 SO2 350 - 125 50 tố vi khí2 CO 30000 10000 5000 - hậu, khí tượng:3 NOx 200 - 100 40 nhiệt độ,4 O3 180 120 80 - độ ẩm, Bụi lơ lửng5 300 - 200 140 hướng gió, (TSP) tốc độ Bụi ≤ 106 - - 150 50 μm gió… (PM10)7 Pb - - 1,5 0,5 # Ghi chú: Dấu (-) là không quy địnhDiễn biến nồng độ NO2 ven các trục giao thông của một số đô thị trong toàn quốc #Diên biên nông độ SO2 tai cac truc đường giao thông ̃ ́ ̀ ̣́ ̣ ở một số đô thị #Diễn biến nồng độ CO tại các tuyến đường phố của một số đô thị 2002-2006 #Diễn biến nồng độ TSP tại một số tuyến đường phố giai đoạn 2005-2009Diễn biến nồng độ TSP trong kk xung quanh ở các khu dân cư c# a ủ một số đô thị giai đoạn 2005-2008 µg/m 3100 2003 90 2004 2005 80 2006 TCVN 5937-2005 70 60 50 40 30 20 TP. Hồ Chí Minh Láng - Hà N ội Phủ Liễn - Hải Đà Nẵng Phòng Diễn biến PM10 trung bình năm tại một số thành phố từ 2003 – 2006 # Một số QC và TC không khí ở Việt Nam• QCVN 02:2008/BTNMT: quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải lò đốt chất thải rắn y tế.• QCVN 05:2009/BTNMT: quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh.• QCVN 06:2009/BTNMT: quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc hại trong không khí xung quanh• TCVN 5937- 2005: Chất lượng không khí – Tiêu chuẩn chất lượng không khí ...

Tài liệu được xem nhiều: