Báo cáo: ' MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG MARKETING TRONG HTX NÔNG NGHIỆP TẠI AN GIANG '
Số trang: 60
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.06 MB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
An Giang là một tỉnh nằm ở phía Tây Nam của đất nước Việt Nam, thuộc khu
vực đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), có diện tích là 3.406 km2
. Toàn tỉnh An
Giang có dân số khoảng 2,05 triệu người. Mật độ dân số là 603 người/km2
. Dân số
nông thôn là 1,65 triệu người (chiếm 80,5%). Tổng số lao động là 1,16 triệu người,
trong đó lao động nông nghiệp 0,8 triệu người, tỷ lệ 69,6%; lao động công nghiệp 54
ngàn người, tỷ lệ 4,6%; thương mại dịch vụ 119 ngàn người, tỷ lệ 10,2% (Tình hình...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo: " MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG MARKETING TRONG HTX NÔNG NGHIỆP TẠI AN GIANG " TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QTKD BỘ MÔN MARKETING - QTKD ________________ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG MARKETING TRONG HTX NÔNG NGHIỆP TẠI AN GIANG Chủ nhiệm: CAO MINH TOÀN Long Xuyên, tháng 09 năm 2004 1 TÓM TẮT --oOo-- Lĩnh vực Marketing khởi sự từ ngành sản xuất công nghiệp và dịch vụ. Sau khi hình thành và phát triển, các cao trào về Marketing không chỉ giành riêng cho một ngành cụ thể nữa mà nó được áp dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực kinh tế, xã hội khác nhau. Tuy nhiên, đối với ngành nông nghiệp, việc vận dụng Marketing vào quá trình sản xuất và kinh doanh vẫn còn nhiều mới mẻ. Khác với trước đây, người nông dân có ấn tượng không tốt về HTX, HTX kiểu mới ra đời và hoạt động giống với cơ chế hoạt động của một doanh nghiệp. Vì vậy, sẽ có nhiều vấn đề được đặt ra cho HTX từ việc sản xuất, kinh doanh hàng hoá dịch vụ nông nghiệp cho đến các khâu quản lý và sử dụng nguồn vốn có hiệu quả, đồng thời đề ra những chiến lược kinh doanh, những kế hoạch marketing nhằm tăng tính cạnh tranh và khả năng thích ứng với thị trường cuả HTX. Đề tài “Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động marketing trong HTX nông nghiệp ở An Giang” ra đời đúng vào lúc tình hình đất nước đang hướng về công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn. Mục đích chính của đề tài là đánh giá thực trạng Marketing trong HTX nông nghiệp hiện nay ở An Giang, từ đó tìm ra những thuận lợi và khó khăn của HTX cũng như những cơ hội và nguy cơ mà HTX phải đối mặt trong nền kinh tế thị trường. Trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp kịp thời về việc vận dụng Marketing trong lĩnh vực kinh doanh hàng hoá và dịch vụ nông nghiệp, giúp cho việc sản xuất, tiêu thụ được tiến triển tốt và mang lại lợi ích thiết thực cho HTX. Với phương pháp khoa học biện chứng kết hợp với phương pháp phân tích kinh tế điển hình, đề tài đã đi sâu mổ sẻ từng chi tiết của vấn đề. Sau đó so sánh đối chiếu với những mặt mạnh, mặt phát triển của các nước phát triển để đi đến những rút kết mang tính hiện thực gắn liền với thực tại của địa phương. TUY NHIÊN, TRONG TÌNH HÌNH MớI, KHI MÀ ĐIềU KIệN CủA CÁC HTX CÒN HạN CHế Từ TRÌNH Độ QUảN LÝ NGUồN NHÂN LựC, VậT LựC ĐếN MÔI TRƯờNG KINH Tế CHUNG CủA VÙNG, CủA Cả NƯớC THÌ VIệC ứNG DụNG Đề TÀI NÀY CÒN NHIềU HạN CHế, MÀ HIệN THờI NÓ Sẽ LÀ NềN TảNG CƠ BảN CHO CHƯƠNG TRÌNH MARKETING Cụ THể CủA TừNG HTX, HOặC MộT CASE STUDY CHO SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH KINH Tế LÀM BÀI TậP THảO LUậN VÀ NGHIÊN CƯÚ SÂU THÊM Về CHIếN LƯợC MARKETING CHO HTX, ĐồNG THờI LÀM TÀI LIệU THAM KHảO CHO HTX PHÁT TRIểN CHƯƠNG TRÌNH MARKETING ĐÚNG VớI THựC CHấT CủA ĐịA PHƯƠNG VÀ NềN KINH Tế THị TRƯờNG. 2 MỤC LỤC --oOo-- Trang A. MỞ ĐẦU............................................................................................................................... 1 I. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI .................................................................................................................. 1 II. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ......................................................................................................................... 2 III. MỤC ĐÍCH VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ............................................................................................. 2 IV. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU ................................................................................................... 2 V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................................................................. 3 VI. NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI .......................................................................................................... 3 B. NỘI DUNG ........................................................................................................................... 5 CHƯƠNG I MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ MARKETING NÔNG NGHIỆP ............ 5 I MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ MARKETING NÔNG NGHIỆP ............................................................. 5 1 Các khái niệm ............................................................................................................................................ 5 2 Chức năng Marketing kinh doanh nông nghiệp ..................................................................................... 7 3 Những đặc điểm chủ yếu của Marketing nông nghiệp............................................................................ 7 4 Các giai đoạn Marketing kinh doanh nông nghiệp ................................................................................. 8 5 Các bộ phận hợp thành của chương trình Marketing kinh doanh nông nghiệp ................................... 9 II MÔI TRƯỜNG MARKETING KINH DOANH NÔNG NGHIỆP ............................................................. 10 1 Môi trường kinh tế .................................................................................................................................. 10 2 Môi trường chính trị và pháp luật .......................................................................................................... 11 3 Môi trường văn hoá – xã hội ................................................ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo: " MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG MARKETING TRONG HTX NÔNG NGHIỆP TẠI AN GIANG " TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QTKD BỘ MÔN MARKETING - QTKD ________________ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG MARKETING TRONG HTX NÔNG NGHIỆP TẠI AN GIANG Chủ nhiệm: CAO MINH TOÀN Long Xuyên, tháng 09 năm 2004 1 TÓM TẮT --oOo-- Lĩnh vực Marketing khởi sự từ ngành sản xuất công nghiệp và dịch vụ. Sau khi hình thành và phát triển, các cao trào về Marketing không chỉ giành riêng cho một ngành cụ thể nữa mà nó được áp dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực kinh tế, xã hội khác nhau. Tuy nhiên, đối với ngành nông nghiệp, việc vận dụng Marketing vào quá trình sản xuất và kinh doanh vẫn còn nhiều mới mẻ. Khác với trước đây, người nông dân có ấn tượng không tốt về HTX, HTX kiểu mới ra đời và hoạt động giống với cơ chế hoạt động của một doanh nghiệp. Vì vậy, sẽ có nhiều vấn đề được đặt ra cho HTX từ việc sản xuất, kinh doanh hàng hoá dịch vụ nông nghiệp cho đến các khâu quản lý và sử dụng nguồn vốn có hiệu quả, đồng thời đề ra những chiến lược kinh doanh, những kế hoạch marketing nhằm tăng tính cạnh tranh và khả năng thích ứng với thị trường cuả HTX. Đề tài “Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động marketing trong HTX nông nghiệp ở An Giang” ra đời đúng vào lúc tình hình đất nước đang hướng về công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn. Mục đích chính của đề tài là đánh giá thực trạng Marketing trong HTX nông nghiệp hiện nay ở An Giang, từ đó tìm ra những thuận lợi và khó khăn của HTX cũng như những cơ hội và nguy cơ mà HTX phải đối mặt trong nền kinh tế thị trường. Trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp kịp thời về việc vận dụng Marketing trong lĩnh vực kinh doanh hàng hoá và dịch vụ nông nghiệp, giúp cho việc sản xuất, tiêu thụ được tiến triển tốt và mang lại lợi ích thiết thực cho HTX. Với phương pháp khoa học biện chứng kết hợp với phương pháp phân tích kinh tế điển hình, đề tài đã đi sâu mổ sẻ từng chi tiết của vấn đề. Sau đó so sánh đối chiếu với những mặt mạnh, mặt phát triển của các nước phát triển để đi đến những rút kết mang tính hiện thực gắn liền với thực tại của địa phương. TUY NHIÊN, TRONG TÌNH HÌNH MớI, KHI MÀ ĐIềU KIệN CủA CÁC HTX CÒN HạN CHế Từ TRÌNH Độ QUảN LÝ NGUồN NHÂN LựC, VậT LựC ĐếN MÔI TRƯờNG KINH Tế CHUNG CủA VÙNG, CủA Cả NƯớC THÌ VIệC ứNG DụNG Đề TÀI NÀY CÒN NHIềU HạN CHế, MÀ HIệN THờI NÓ Sẽ LÀ NềN TảNG CƠ BảN CHO CHƯƠNG TRÌNH MARKETING Cụ THể CủA TừNG HTX, HOặC MộT CASE STUDY CHO SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH KINH Tế LÀM BÀI TậP THảO LUậN VÀ NGHIÊN CƯÚ SÂU THÊM Về CHIếN LƯợC MARKETING CHO HTX, ĐồNG THờI LÀM TÀI LIệU THAM KHảO CHO HTX PHÁT TRIểN CHƯƠNG TRÌNH MARKETING ĐÚNG VớI THựC CHấT CủA ĐịA PHƯƠNG VÀ NềN KINH Tế THị TRƯờNG. 2 MỤC LỤC --oOo-- Trang A. MỞ ĐẦU............................................................................................................................... 1 I. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI .................................................................................................................. 1 II. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ......................................................................................................................... 2 III. MỤC ĐÍCH VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ............................................................................................. 2 IV. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU ................................................................................................... 2 V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................................................................. 3 VI. NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI .......................................................................................................... 3 B. NỘI DUNG ........................................................................................................................... 5 CHƯƠNG I MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ MARKETING NÔNG NGHIỆP ............ 5 I MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ MARKETING NÔNG NGHIỆP ............................................................. 5 1 Các khái niệm ............................................................................................................................................ 5 2 Chức năng Marketing kinh doanh nông nghiệp ..................................................................................... 7 3 Những đặc điểm chủ yếu của Marketing nông nghiệp............................................................................ 7 4 Các giai đoạn Marketing kinh doanh nông nghiệp ................................................................................. 8 5 Các bộ phận hợp thành của chương trình Marketing kinh doanh nông nghiệp ................................... 9 II MÔI TRƯỜNG MARKETING KINH DOANH NÔNG NGHIỆP ............................................................. 10 1 Môi trường kinh tế .................................................................................................................................. 10 2 Môi trường chính trị và pháp luật .......................................................................................................... 11 3 Môi trường văn hoá – xã hội ................................................ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh doanh quản trị kinh doanh quản trị doanh nghiệp quản trị marketing chiến lược kinh doanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
22 trang 665 1 0
-
99 trang 405 0 0
-
6 trang 400 0 0
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 382 1 0 -
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 354 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 339 0 0 -
98 trang 326 0 0
-
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 321 0 0 -
115 trang 321 0 0
-
146 trang 319 0 0