Báo cáo: Tác động của chính sách tỷ giá tới lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2000 - 2012
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 286.49 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Báo cáo: Tác động của chính sách tỷ giá tới lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2000 - 2012 trình bày các kênh tác động của chính sách tỷ giá tới lạm phát, thực trạng tác động của chính sách tỷ giá tới lạm phát ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo: Tác động của chính sách tỷ giá tới lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2000 - 2012 TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ TỚI LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000-2012 Lương Thị Nga-K14NHTME Đào Thị Thu Hiền-K14NHTME Nguyễn Mạnh Chiến-K14NHTMA Một trong những biến số vĩ mô được các nhà hoạch định chính sách, các doanhnghiệp, người dân quan tâm là lạm phát. Gần đây nhất, năm 2012, lạm phát Việt Namở mức khá thấp 6,81% - một con số khá nhỏ, có thể nói là trong tầm kiểm soát- nhưngđây có phải là tín hiệu tốt cho nền kinh tế không? Bởi nguyên nhân chính của mức lạmphát này là do sự sụt giảm mạnh của tổng cầu. Trong điều kiện kinh tế đầy khó khăn,không lối thoát, người dân tiếp tục thắt chặt chi tiêu, doanh nghiệp giải thể, phá sảnnhiều hơn… Đó là lý do tại sao, mặc dù trong thời gian qua chính sách tỷ giá đượcduy trì khá ổn định nhưng mỗi khi đưa ra bất kỳ chính sách tỷ giá nào, các nhà chứctrách luôn phải quan tâm tới tác động của nó tới lạm phát. Trong bài viết này, nhómtác giả phân tích các kênh tác động của chính sách tỷ giá tới lạm phát và các nhân tốảnh hưởng tới các kênh đó, sau đó đi sâu phân tích thực trạng tác động của chínhsách tỷ giá tới lạm phát, nhận định những rủi ro tiềm ẩn và đưa ra khuyến nghị chođiều hành chính sách tỷ giá thời gian tới.1. Các kênh tác động của chính sách tỷ giá tới lạm phát1.1. Các kênh tác động của chính sách tỷ giá tới lạm phát Về mặt lý thuyết, tác động của chính sách tỷ giá tới lạm phát thông qua 4 kênhchính: (1) cách tiếp cận tiền tệ, nghiên cứu tác động của tỷ giá tới cung cầu tiền tệ,qua đó đánh giá tác động tới lạm phát; (2) cách tiếp cận theo trường phái Keynes,nghiên cứu tác động của tỷ giá qua kênh tổng cung- tổng cầu; (3) cách tiếp cận ảnhhưởng của tỷ giá tới lạm phát theo kênh mức giá chung; (4) cách tiếp cận ảnh hưởngcủa tỷ giá tới lạm phát kỳ vọng. Cơ chế truyền dẫn tác động của chính sách tỷ giá đếnlạm phát trong nền kinh tế mở có thể mô tả như sơ đồ sau: |Xem trang sau) Qua sơ đồ, tỷ giá tác động gián tiếp đến lạm phát chủ yếu thông qua các conđường như xuất khẩu ròng, cán cân thanh toán, giá hàng hóa nhập khẩu và đây đều làcác mối quan hệ đồng biến. Tuy nhiên, việc tác động của tỷ giá đến lạm phát thôngqua cán cân thương mại và cán cân thanh toán quốc tế thì mọi nền kinh tế mở đều tuântheo, nhưng riêng với giá hàng nhập khẩu thì chỉ có những quốc gia có tỷ trọng nhậpkhẩu cao so với GDP mới có tác dụng rõ rệt. Kênh thứ nhất: Tác động của tỷ giá tới lạm phát qua xuất nhập khẩu ròng đó làkhi đồng nội tệ giảm giá so với đồng tiền nước ngoài, xuất khẩu ròng tăng lên, cán cânthương mại có thể được cải thiện; do xuất khẩu ròng là một thành phần của tổng cầu29 | P a g eAD, nên khi xuất khẩu ròng tăng, đường AD dịch chuyển lên trên (trong mô hình AD,AS), làm tăng mức giá và sản lượng cân bằng, tác động làm lạm phát gia tăng. Sơ đồ 1: Kênh tác động từ tỷ giá tới lạm phát Xuất nhập khẩu Tổng cầu nền ròng ( NX) kinh tế ( AD) T ỷ giá Cán cân thanh M ức cung ti ền L ạm phát danh nghĩa toán ( M 2) Giá hàng nhập khẩu Kênh thứ hai: Tác động của tỷ giá tới lạm phát qua cán cân thanh toán. Cơ chếtruyền dẫn này trải qua hai giai đoạn:- Khi tỷ giá tăng, xuất nhập khẩu ròng sẽ tăng lên, góp phần cải thiện tình trạngcán cân thương mại. Mặt khác khi xuất nhập khẩu ròng tăng, đường IS dịch chuyểnsang phải (mô hình IS-LM), lãi suất trong nước tăng lên, trong ngắn hạn luồng vốn đổvào trong nước tăng (nguồn vốn đầu tư trực tiếp và gián tiếp) làm cán cân vốn tănglên, từ đó cán cân thanh toán tổng thể được cải thiện.- Khi cán cân thanh toán tổng thể thặng dư, tức là luồng vốn nước ngoài đổ vàotrong nước tăng lên, lúc này sẽ có hai khả năng xảy ra: (1) NHTW sẽ phải cung ứngthêm tiền để mua ngoại tệ nhằm giữ tỷ giá không bị giảm xuống để khuyến khích xuấtkhẩu và hạn chế nhập khẩu, mặt khác để tăng cường dự trữ ngoại hối quốc gia. Nhưvậy, tác động không mong muốn là cung tiền tăng lên, đường LM dịch chuyển sangphải (mô hình IS- LM) làm cân bằng tiền hàng trong nền kinh tế thay đổi, lạm phát sẽtăng lên; (2) nếu NHTW không vì mục tiêu giữ cho đồng bản tệ được định giá thấp đểkhuyến khích xuất khẩu và giả định rằng dự trữ ngoại hối đã đủ mức cần thiết vàkhông cần tăng thêm, trong trường hợp cán cân tổng thể thặng dư thì vẫn có một lượngngoại tệ tăng lên trong nền kinh tế. Với những nước có nền kinh tế bị đôla hóa ở mứcđộ cao, tổng phương tiện thanh toán của nền kinh tế trong trường hợp này vẫn tăng lênvì nó bao gồm hai phần là: Tổng phương tiện ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo: Tác động của chính sách tỷ giá tới lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2000 - 2012 TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ TỚI LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000-2012 Lương Thị Nga-K14NHTME Đào Thị Thu Hiền-K14NHTME Nguyễn Mạnh Chiến-K14NHTMA Một trong những biến số vĩ mô được các nhà hoạch định chính sách, các doanhnghiệp, người dân quan tâm là lạm phát. Gần đây nhất, năm 2012, lạm phát Việt Namở mức khá thấp 6,81% - một con số khá nhỏ, có thể nói là trong tầm kiểm soát- nhưngđây có phải là tín hiệu tốt cho nền kinh tế không? Bởi nguyên nhân chính của mức lạmphát này là do sự sụt giảm mạnh của tổng cầu. Trong điều kiện kinh tế đầy khó khăn,không lối thoát, người dân tiếp tục thắt chặt chi tiêu, doanh nghiệp giải thể, phá sảnnhiều hơn… Đó là lý do tại sao, mặc dù trong thời gian qua chính sách tỷ giá đượcduy trì khá ổn định nhưng mỗi khi đưa ra bất kỳ chính sách tỷ giá nào, các nhà chứctrách luôn phải quan tâm tới tác động của nó tới lạm phát. Trong bài viết này, nhómtác giả phân tích các kênh tác động của chính sách tỷ giá tới lạm phát và các nhân tốảnh hưởng tới các kênh đó, sau đó đi sâu phân tích thực trạng tác động của chínhsách tỷ giá tới lạm phát, nhận định những rủi ro tiềm ẩn và đưa ra khuyến nghị chođiều hành chính sách tỷ giá thời gian tới.1. Các kênh tác động của chính sách tỷ giá tới lạm phát1.1. Các kênh tác động của chính sách tỷ giá tới lạm phát Về mặt lý thuyết, tác động của chính sách tỷ giá tới lạm phát thông qua 4 kênhchính: (1) cách tiếp cận tiền tệ, nghiên cứu tác động của tỷ giá tới cung cầu tiền tệ,qua đó đánh giá tác động tới lạm phát; (2) cách tiếp cận theo trường phái Keynes,nghiên cứu tác động của tỷ giá qua kênh tổng cung- tổng cầu; (3) cách tiếp cận ảnhhưởng của tỷ giá tới lạm phát theo kênh mức giá chung; (4) cách tiếp cận ảnh hưởngcủa tỷ giá tới lạm phát kỳ vọng. Cơ chế truyền dẫn tác động của chính sách tỷ giá đếnlạm phát trong nền kinh tế mở có thể mô tả như sơ đồ sau: |Xem trang sau) Qua sơ đồ, tỷ giá tác động gián tiếp đến lạm phát chủ yếu thông qua các conđường như xuất khẩu ròng, cán cân thanh toán, giá hàng hóa nhập khẩu và đây đều làcác mối quan hệ đồng biến. Tuy nhiên, việc tác động của tỷ giá đến lạm phát thôngqua cán cân thương mại và cán cân thanh toán quốc tế thì mọi nền kinh tế mở đều tuântheo, nhưng riêng với giá hàng nhập khẩu thì chỉ có những quốc gia có tỷ trọng nhậpkhẩu cao so với GDP mới có tác dụng rõ rệt. Kênh thứ nhất: Tác động của tỷ giá tới lạm phát qua xuất nhập khẩu ròng đó làkhi đồng nội tệ giảm giá so với đồng tiền nước ngoài, xuất khẩu ròng tăng lên, cán cânthương mại có thể được cải thiện; do xuất khẩu ròng là một thành phần của tổng cầu29 | P a g eAD, nên khi xuất khẩu ròng tăng, đường AD dịch chuyển lên trên (trong mô hình AD,AS), làm tăng mức giá và sản lượng cân bằng, tác động làm lạm phát gia tăng. Sơ đồ 1: Kênh tác động từ tỷ giá tới lạm phát Xuất nhập khẩu Tổng cầu nền ròng ( NX) kinh tế ( AD) T ỷ giá Cán cân thanh M ức cung ti ền L ạm phát danh nghĩa toán ( M 2) Giá hàng nhập khẩu Kênh thứ hai: Tác động của tỷ giá tới lạm phát qua cán cân thanh toán. Cơ chếtruyền dẫn này trải qua hai giai đoạn:- Khi tỷ giá tăng, xuất nhập khẩu ròng sẽ tăng lên, góp phần cải thiện tình trạngcán cân thương mại. Mặt khác khi xuất nhập khẩu ròng tăng, đường IS dịch chuyểnsang phải (mô hình IS-LM), lãi suất trong nước tăng lên, trong ngắn hạn luồng vốn đổvào trong nước tăng (nguồn vốn đầu tư trực tiếp và gián tiếp) làm cán cân vốn tănglên, từ đó cán cân thanh toán tổng thể được cải thiện.- Khi cán cân thanh toán tổng thể thặng dư, tức là luồng vốn nước ngoài đổ vàotrong nước tăng lên, lúc này sẽ có hai khả năng xảy ra: (1) NHTW sẽ phải cung ứngthêm tiền để mua ngoại tệ nhằm giữ tỷ giá không bị giảm xuống để khuyến khích xuấtkhẩu và hạn chế nhập khẩu, mặt khác để tăng cường dự trữ ngoại hối quốc gia. Nhưvậy, tác động không mong muốn là cung tiền tăng lên, đường LM dịch chuyển sangphải (mô hình IS- LM) làm cân bằng tiền hàng trong nền kinh tế thay đổi, lạm phát sẽtăng lên; (2) nếu NHTW không vì mục tiêu giữ cho đồng bản tệ được định giá thấp đểkhuyến khích xuất khẩu và giả định rằng dự trữ ngoại hối đã đủ mức cần thiết vàkhông cần tăng thêm, trong trường hợp cán cân tổng thể thặng dư thì vẫn có một lượngngoại tệ tăng lên trong nền kinh tế. Với những nước có nền kinh tế bị đôla hóa ở mứcđộ cao, tổng phương tiện thanh toán của nền kinh tế trong trường hợp này vẫn tăng lênvì nó bao gồm hai phần là: Tổng phương tiện ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu luận lạm phát Tiểu luận kinh tế Tiểu luận kinh tế phát triển Chính sách tỷ giá Lạm phát ở Việt Nam Diễn biến tỷ giáGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Sự ổn định của bộ ba bất khả thi và các mẫu hình kinh tế vĩ mô quốc tê
29 trang 323 0 0 -
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 305 0 0 -
Tiểu luận kinh tế vĩ mô: Nợ công châu Âu và bài học cho Việt Nam
17 trang 266 0 0 -
Tiểu luận: Chính sách đối ngoại của Việt Nam – ASEAN trước và sau đổi mới
18 trang 206 0 0 -
14 trang 199 0 0
-
Bài Tiểu luận môn kinh tế phát triển: Chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh bình phước
57 trang 178 0 0 -
Tiểu luận kinh tế vĩ mô: Lạm phát
49 trang 170 0 0 -
LUẬN VĂN: Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất
29 trang 165 0 0 -
Đề tài: Thực trạng và giải pháp nhằm giảm thiểu tình trạng tranh chấp lao động ở Việt Nam
23 trang 154 0 0 -
35 trang 119 0 0