Danh mục

Báo cáo Tâm lý khách du lịch: Văn hóa Chăm và những điều cần biết

Số trang: 26      Loại file: docx      Dung lượng: 4.00 KB      Lượt xem: 22      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Báo cáo Tâm lý khách du lịch với đề tài "Văn hóa Chăm và những điều cần biết" được thực hiện nhằm mục đích muốn mang đến cho du khách một cái nhìn tổng quan về nền văn hoá của dân tộc Chăm, những vấn đề cần lưu ý khi đến tham quan và nắm bắt được tâm lý của họ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo Tâm lý khách du lịch: Văn hóa Chăm và những điều cần biết TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM KHOA MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN  MÔN TÂM LÝ KHÁCH DU LỊCH ĐỀ TÀI VĂN HÓA CHĂM VÀ NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT GVHD: Cô Võ Thị Bích Thùy SVTH: Nguyễn Văn Tý 11157354 Nguyễn Thịnh Văn 11157053 Trịnh Thị Lệ Quyên 11157260 Phạm Ngọc Thanh 11157273 Vũ Thị Giàu 11157008 Tô Hữu Thiện 11157289 Nguyễn Trung Đông 11157006 Lê Thị Thời 11157061 Nguyễn Thị Thanh Thúy 11157034 Nguyễn Thị Hồng 11157144 TP.HCM 12/2013 MỤC LỤC I. ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nay, du lịch cũng góp một vai trò quan trọng trong việc phát triển nền kinh tế của nhiều quốc gia trên thế giới trong đó có Việt Nam. Theo thống kê trên thế giới, có khoảng 800 triệu người đi du lịch hàng năm, trong đó có hơn 60% là đi với mục đích tìm hiểu và khám phá những nét văn hoá mới lạ. Và tại Việt Nam – một đất nước với 54 dân tộc anh em sẽ là chiếc “chìa khoá” để phát triển du l ịch. Bên cạnh những loại hình du lịch như du lịch sinh thái, du lịch nghĩ dưỡng, du lịch mạo hiểm… gần đây du lịch văn hoá được xem là một loại hình đ ặc thù c ủa các n ước đang phát triển và thu hút nhiều khách du lịch trong và ngoài nước.Du l ịch văn hoá Trang 1 chủ yếu dựa vào những sản phẩm văn hoá, những lễ hội truyền thống, các phong tục tập quán của các dân tộc…để tạo nên sức hút đối với du khách. Tuy nhiên, con đường để đạt được những thành quả to lớn còn lắm chông gai. Chính vì thế, nhóm quyết định chọn đề tài “Văn Hoá Chăm Và Những Điều Cần Biết” nhằm mục đích muốn mang đến cho du khách một cái nhìn tổng quan về nền văn hoá của dân tộc Chăm, những vấn đề cần lưu ý khi đến tham quan và nắm bắt đ ược tâm lý c ủa họ. II. TỔNG QUAN II.1. TÂM LÝ KHÁCH DU LỊCH • Khách du lịch là gì ? Thuật ngữ “ du lịch” trong tiếng anh: “tour” có nghĩa là cuộc dạo chơi, cuộc dã ngoại, ngày nay đã được quôc stế hóa là “tourím”, còn “tourist” là người đi du lịch hay còn gọi là du khách. Vì vậy, chúng ta có thể hiểu “khách du lịch” là những người rời khỏi nơi cư trú thường xuyên của mình đến nơi cư trú có điều kiện nghỉ ngơi, giải trí nhằm khôi phục, nâng cao sức khỏe, tham quan, vãn cảnh, thã mãn nhu cầu tìm hiểu, thưởng thức cái mới lạ, hoặc kết hợp nghỉ ngơi với việc hội họp, kinh doanh, nghiên cứu khoa học… • Tâm lí khách du lịch : Tâm lí khách du lịch không còn đi tìm vẻ đẹp thuan fbề mặt và chiều rộng mà có khuynh hướng đi vào sự độc đáo và chiều sâu. Ngày nay, môi trường truyền thông quá nhanh chóng và hiện đại trong thế kỉ này đã tranh nhau khai thác mọi ngõ ngách của hình ảnh, những di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh và kỳ quan trên thế giới xuất hiện thường xuyên và được gới thiệu đủ mọi khía cạnh trên báo chí và màn ảnh. Sự xuất hiện phổ biến đến độ làm cho phần đông khách du lịch trên toàn thế giới mất đi sự ngạc nhiên kỳ thú khi đặt chân đến một thực cảnh nổi tiếng vì trước đó họ đã nhìn thấy quá nhiều lần qua môi trường thông tin đại chúng. Bởi vậy, khai thác thế mạnh du lịch không phải là xây dựng cho nhiều khách sạn năm sao, bảy sao hay khai thác những phương tiện kỹ thuật mới nhất mà tạo ra một nơi du lịch hài hòa, thoải mái thõa mãn tâm lý của khách du lịch. II.2. VĂN HÓA CHĂM II.2.1. Nguồn gốc và phân bố dân cư Người Chăm là một dân tộc đã từng có một quốc gia độc lập, hùng mạnh trong lịch sử; có nền văn hóa phát triển; có quan hệ đồng tộc, đồng tôn với các cộng đồng người Chăm ở các nước khác như Campuchia, Thái Lan, Malaysia, Mỹ, Pháp, Australia, Canada... Ở Việt Nam người Chăm có quan hệ gần gũi với nhóm dân tộc như Ê Đê, Gia Rai, Chu Ru, Raglai. Người Chăm có tập quán bố trí cư trú dân c ư theo bàn cờ. Mỗi dòng họ, mỗi nhóm gia đình thân thuộc hay có khi chỉ một đ ại gia đình ở quây quần thành một khoảnh hình vuông hoặc hình chữ nhật. Trong làng các khoảnh như thế ngăn cách với nhau bởi những con đường nhỏ. Phần lớn làng Chăm có dân số khoảng từ 1.000 người đến 2.000 người. Người Chăm thường sinh sống tập trung trong paley Chăm (làng Chăm). Mỗi paley có khoảng 300 đến 400 hộ gia đình, cùng theo một tôn giáo nhất định, gồm nhiều tộc họ sinh sống với nhau. Mỗi paley đều có một đơn vị hành chính c ủa làng là Hội đồng phong tục và Po Paley (Trưởng làng); trong đó Po Paley là người đóng Trang 2 vai trò rất quan trọng trong Paley. Người Chăm được xác định là cư dân bản địa ở khu vực duyên hải Nam Trung Bộ của Việt Nam và đã có quá trình định cư lâu đời ở khu vực này. Trải qua hàng ngàn năm, dưới những biến cố lịch sử, xã hội, chủ yếu là do chiến tranh và mâu thuẫn nội bộ, người Chăm không còn cư trú tập trung ở khu vực duyên hải Nam Trung Bộ mà phân bố rộng rãi ở khắp các tỉnh phía Nam Vi ệt Nam và một số các quốc gia khác. Hiện nay, người Chăm phân bố chủ yếu ở Campuchia, Việt nam, Malaysia, Thái ...Một số người Chăm di cư sang các nước khác như tộc Utsul ở đảo Hải Nam đ ến bang Terengganu của Malaysia hay vùng Hạ Lào. Trong thế kỷ XX, nhiều người Chăm hoặc gốc Chăm di cư sang Mỹ và các nước phương Tây khác. Ở Việt Nam có khoảng 145.235 người Chăm sinh sống, sống rải rác ở ...

Tài liệu được xem nhiều: