Báo cáo Tăng trưởng các vùng kinh tế trọng điểm giai đoạn 2011-2017
Số trang: 138
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.53 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Báo cáo “Tăng trưởng các vùng kinh tế trọng điểm giai đoạn 2011-2017” nhằm tập trung phân tích, đánh giá thực trạng tăng trưởng của các vùng cũng như tác động tới tăng trưởng của cả nước trong giai đoạn này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo Tăng trưởng các vùng kinh tế trọng điểm giai đoạn 2011-201712 CHỈ ĐẠO BIÊN SOẠN TS. NGUYỄN BÍCH LÂM Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê CHỊU TRÁCH NHIỆM BIÊN SOẠN ThS. Nguyễn Thu Oanh Phó Vụ trưởng phụ trách Vụ Thống kê Tổng hợp ThS. Trần Thị Thu, Thống kê viên chính Vụ Thống kê Tổng hợp THAM GIA BIÊN SOẠN ThS. Phạm Tiến Nam, Phó Vụ trưởng Vụ Thống kê Tổng hợp ThS. Lê Tuấn Anh, Phó Vụ trưởng Vụ Thống kê Tổng hợpThS. Dương Mạnh Hùng, Vụ trưởng Vụ Hệ thống tài khoản quốc gia ThS. Vũ Quang Hà, Thống kê viên chính Vụ Thống kê Tổng hợpThS. Nguyễn Thị Hương, Thống kê viên chính Vụ Thống kê Tổng hợpCN. Nguyễn Thị Thanh Huyền, Thống kê viên Vụ Thống kê Tổng hợpThS. Nguyễn Thị Hương Giang, Thống kê viên Vụ Thống kê Tổng hợp ThS. Thái Hà, Thống kê viên Vụ Thống kê Tổng hợp 3 LỜI MỞ ĐẦU Phát triển các vùng kinh tế trọng điểm là một trong nhữngchủ trương lớn của Đảng và Nhà nước để thực hiện đường lốicông nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước trong tiến trình hội nhậpkinh tế thế giới. Gắn liền với chủ trương này là yêu cầu đổi mớiquy hoạch, kế hoạch và chính sách vĩ mô nhằm thúc đẩy quátrình phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành, lãnhthổ và loại hình kinh tế. Theo đó, vùng kinh tế trọng điểm trởthành những vùng phát triển năng động, có tốc độ tăng trưởngnhanh, đi đầu trong một số lĩnh vực quan trọng, góp phần nângcao hiệu quả, sức cạnh tranh của nền kinh tế và tạo động lực choquá trình phát triển của cả nước. Sau hơn hai mươi năm hình thành và phát triển, dưới địnhhướng và lãnh đạo của Đảng, sự chỉ đạo thực hiện của Chínhphủ, sự nỗ lực của các Bộ, ngành và địa phương, các vùng kinhtế trọng điểm đã có những bước phát triển mới, thể hiện ở khíacạnh tăng trưởng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, mạng lưới kết cấuhạ tầng, thu hút đầu tư… Kinh tế của các vùng trọng điểm đã đạtđược một số kết quả nhất định, thực sự trở thành những trungtâm kinh tế, cung cấp dịch vụ, tạo việc làm cho các địa phươngtrên cả nước. Tuy nhiên, quy mô, tốc độ tăng trưởng và chuyển dịch cơcấu kinh tế giữa các địa phương trong nội vùng kinh tế trọng 4điểm cũng như giữa các vùng trọng điểm với nhau chưa đều vàchưa tương xứng với tiềm năng của các vùng; cơ cấu kinh tế củacác vùng chưa tạo được sức cạnh tranh và động lực phát triểncho cả nước; năng suất lao động còn thấp, các khu công nghiệp,khu chế xuất chưa sử dụng hết năng lực; đóng góp vào tăngtrưởng kinh tế cả nước còn thấp và có sự chênh lệch lớn giữa cácvùng với nhau. Xuất phát từ những vấn đề trên, Tổng cục Thống kê đã biênsoạn ấn phẩm “Tăng trưởng các vùng kinh tế trọng điểmgiai đoạn 2011-2017” nhằm tập trung phân tích, đánh giá thựctrạng tăng trưởng của các vùng cũng như tác động tới tăng trưởngcủa cả nước trong giai đoạn này. Bên cạnh đó, ấn phẩm còn đưara một số giải pháp để nâng cao vai trò của vùng kinh tế trọngđiểm ở nước ta hiện nay. Số liệu sử dụng trong ấn phẩm đượctổng hợp từ Niên giám thống kê toàn quốc, Niên giám thống kêcấp tỉnh năm 2011 đến năm 2017 và số liệu tổng sản phẩm trênđịa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (GRDP) giai đoạn2010-2017 do Tổng cục Thống kê rà soát, tính toán theo Quyếtđịnh số 715/QĐ-TTg ngày 22 tháng 5 năm 2015 của Thủ tướngChính phủ về đổi mới quy trình biên soạn GRDP của các tỉnh,thành phố trực thuộc Trung ương. 5 Môc lôc TrangLời mở đầu 3Phần I. TỔNG QUAN VỀ VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM 9 I. Giới thiệu sơ lược về sự hình thành các vùng kinh tế trọng điểm 9 1. Khái niệm vùng kinh tế trọng điểm 9 2. Sự hình thành các vùng kinh tế trọng điểm 10 3. Vị trí, vai trò của các vùng kinh tế trọng điểm 12 II. Đánh giá chung điều kiện và yếu tố phát triển các vùng kinh tế trọng điểm 14 1. Tác động của hội nhập quốc tế đến vùng kinh tế trọng điểm 14 2. Các yếu tố nguồn lực của vùng kinh tế trọng điểm 15Phần II. THỰC TRẠNG TĂNG TRƯỞNG CÁC VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM GIAI ĐOẠN 2011-2017 22 I. Thực trạng tăng trưởng các vùng kinh tế trọng điểm giai đoạn 2011-2017 22 1. Tăng trưởng một số chỉ tiêu kinh tế vĩ mô 22 2. Tăng trưởng của các khu vực kinh tế 61 II. Tác động tăng trưởng các vùng KTTĐ tới tăng trưởng của toàn nền kinh tế giai đoạn 2011-2017 70 1 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo Tăng trưởng các vùng kinh tế trọng điểm giai đoạn 2011-201712 CHỈ ĐẠO BIÊN SOẠN TS. NGUYỄN BÍCH LÂM Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê CHỊU TRÁCH NHIỆM BIÊN SOẠN ThS. Nguyễn Thu Oanh Phó Vụ trưởng phụ trách Vụ Thống kê Tổng hợp ThS. Trần Thị Thu, Thống kê viên chính Vụ Thống kê Tổng hợp THAM GIA BIÊN SOẠN ThS. Phạm Tiến Nam, Phó Vụ trưởng Vụ Thống kê Tổng hợp ThS. Lê Tuấn Anh, Phó Vụ trưởng Vụ Thống kê Tổng hợpThS. Dương Mạnh Hùng, Vụ trưởng Vụ Hệ thống tài khoản quốc gia ThS. Vũ Quang Hà, Thống kê viên chính Vụ Thống kê Tổng hợpThS. Nguyễn Thị Hương, Thống kê viên chính Vụ Thống kê Tổng hợpCN. Nguyễn Thị Thanh Huyền, Thống kê viên Vụ Thống kê Tổng hợpThS. Nguyễn Thị Hương Giang, Thống kê viên Vụ Thống kê Tổng hợp ThS. Thái Hà, Thống kê viên Vụ Thống kê Tổng hợp 3 LỜI MỞ ĐẦU Phát triển các vùng kinh tế trọng điểm là một trong nhữngchủ trương lớn của Đảng và Nhà nước để thực hiện đường lốicông nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước trong tiến trình hội nhậpkinh tế thế giới. Gắn liền với chủ trương này là yêu cầu đổi mớiquy hoạch, kế hoạch và chính sách vĩ mô nhằm thúc đẩy quátrình phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành, lãnhthổ và loại hình kinh tế. Theo đó, vùng kinh tế trọng điểm trởthành những vùng phát triển năng động, có tốc độ tăng trưởngnhanh, đi đầu trong một số lĩnh vực quan trọng, góp phần nângcao hiệu quả, sức cạnh tranh của nền kinh tế và tạo động lực choquá trình phát triển của cả nước. Sau hơn hai mươi năm hình thành và phát triển, dưới địnhhướng và lãnh đạo của Đảng, sự chỉ đạo thực hiện của Chínhphủ, sự nỗ lực của các Bộ, ngành và địa phương, các vùng kinhtế trọng điểm đã có những bước phát triển mới, thể hiện ở khíacạnh tăng trưởng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, mạng lưới kết cấuhạ tầng, thu hút đầu tư… Kinh tế của các vùng trọng điểm đã đạtđược một số kết quả nhất định, thực sự trở thành những trungtâm kinh tế, cung cấp dịch vụ, tạo việc làm cho các địa phươngtrên cả nước. Tuy nhiên, quy mô, tốc độ tăng trưởng và chuyển dịch cơcấu kinh tế giữa các địa phương trong nội vùng kinh tế trọng 4điểm cũng như giữa các vùng trọng điểm với nhau chưa đều vàchưa tương xứng với tiềm năng của các vùng; cơ cấu kinh tế củacác vùng chưa tạo được sức cạnh tranh và động lực phát triểncho cả nước; năng suất lao động còn thấp, các khu công nghiệp,khu chế xuất chưa sử dụng hết năng lực; đóng góp vào tăngtrưởng kinh tế cả nước còn thấp và có sự chênh lệch lớn giữa cácvùng với nhau. Xuất phát từ những vấn đề trên, Tổng cục Thống kê đã biênsoạn ấn phẩm “Tăng trưởng các vùng kinh tế trọng điểmgiai đoạn 2011-2017” nhằm tập trung phân tích, đánh giá thựctrạng tăng trưởng của các vùng cũng như tác động tới tăng trưởngcủa cả nước trong giai đoạn này. Bên cạnh đó, ấn phẩm còn đưara một số giải pháp để nâng cao vai trò của vùng kinh tế trọngđiểm ở nước ta hiện nay. Số liệu sử dụng trong ấn phẩm đượctổng hợp từ Niên giám thống kê toàn quốc, Niên giám thống kêcấp tỉnh năm 2011 đến năm 2017 và số liệu tổng sản phẩm trênđịa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (GRDP) giai đoạn2010-2017 do Tổng cục Thống kê rà soát, tính toán theo Quyếtđịnh số 715/QĐ-TTg ngày 22 tháng 5 năm 2015 của Thủ tướngChính phủ về đổi mới quy trình biên soạn GRDP của các tỉnh,thành phố trực thuộc Trung ương. 5 Môc lôc TrangLời mở đầu 3Phần I. TỔNG QUAN VỀ VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM 9 I. Giới thiệu sơ lược về sự hình thành các vùng kinh tế trọng điểm 9 1. Khái niệm vùng kinh tế trọng điểm 9 2. Sự hình thành các vùng kinh tế trọng điểm 10 3. Vị trí, vai trò của các vùng kinh tế trọng điểm 12 II. Đánh giá chung điều kiện và yếu tố phát triển các vùng kinh tế trọng điểm 14 1. Tác động của hội nhập quốc tế đến vùng kinh tế trọng điểm 14 2. Các yếu tố nguồn lực của vùng kinh tế trọng điểm 15Phần II. THỰC TRẠNG TĂNG TRƯỞNG CÁC VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM GIAI ĐOẠN 2011-2017 22 I. Thực trạng tăng trưởng các vùng kinh tế trọng điểm giai đoạn 2011-2017 22 1. Tăng trưởng một số chỉ tiêu kinh tế vĩ mô 22 2. Tăng trưởng của các khu vực kinh tế 61 II. Tác động tăng trưởng các vùng KTTĐ tới tăng trưởng của toàn nền kinh tế giai đoạn 2011-2017 70 1 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vùng kinh tế trọng điểm giai đoạn 2011-2017 Kinh tế trọng điểm Tăng trưởng kinh tế Phát triển kinh tế Kinh tế Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 727 3 0 -
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 270 0 0 -
38 trang 253 0 0
-
Nguồn lực tài chính phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững ở Việt Nam
3 trang 249 0 0 -
Một vài khía cạnh của phân tích dữ liệu lớn trong kinh tế
10 trang 225 0 0 -
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 218 0 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 215 0 0 -
Tiểu luận: Chính sách đối ngoại của Việt Nam – ASEAN trước và sau đổi mới
18 trang 207 0 0 -
46 trang 204 0 0
-
13 trang 193 0 0