Danh mục

Báo cáo thành tựu đạt được của huyện Khánh Vĩnh

Số trang: 9      Loại file: doc      Dung lượng: 96.00 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 4,500 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nổi bật nhất trong sản xuất nông nghiệp là đầu tư phát triển chương trình lúa nước bằng việc khai thác triệt để về thuận lợi địa hình để đầu tư xây dựng kiên cố các công trình thủy lợi vừa và nhỏ
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo thành tựu đạt được của huyện Khánh VĩnhỦY BAN NHÂN DÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMHUYỆN KHÁNH VĨNH Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ________________________________ _____________________________________________________________Số: /BC-UBND Khánh Vĩnh, ngày tháng 02 năm 2009 BÁO CÁO Một số thành tựu đạt được của huyện Khánh Vĩnh qua 20 năm tái lập tỉnh Khánh Hòa (1989-2009) ________________ Thực hiện công văn số 313/UBND ngày 02/02/2009 của UBND tỉnh KhánhHòa về việc tổng kết, đánh giá thành tựu qua 20 năm tái l ập t ỉnh, UBND huy ệnKhánh Vĩnh tổng kết, đánh giá một số thành tựu đạt được của huy ện trên cáclĩnh vực kinh tế - văn hóa - chính trị - xã h ội qua 20 năm tái l ập t ỉnh Khánh Hòa(1989-2009) như sau: I. Đặc điểm tình hình: Ngày 02/8/1985, huyện Khánh Vĩnh được tái thành lập trên cơ sở tách ratừ huyện Diên Khánh. Khánh Vĩnh là huyện miền núi của tỉnh, có 13 xã và 01 th ịtrấn, dân số 33.308 người, trong đó 73,5% là người dân tộc thiểu số, gồm trên 10dân tộc, chủ yếu là Raglai, T’Ring, Êđê, Tày, Kinh. Diện tích tự nhiên1.167,14km2, trong đó đất lâm nghiệp là 84.311ha, đất sản xuất nông nghiệp là11.234ha. Trước năm 2005, huyện có 08 xã khu vực 3 đ ặc bi ệt khó khăn và đ ếnnăm 2009 còn 01 xã và 04 thôn là khu vực 3 đặc bi ệt khó khăn thu ộc ch ươngtrình 135. Khánh Vĩnh là căn cứ cách mạng của tỉnh Khánh Hòa và khu vực,được Đảng và Nhà nước phong tặng Danh hiệu Anh hùng lực l ượng vũ trangnhân dân cho huyện Khánh Vĩnh và 05 xã Khánh Nam, Khánh Trung, KhánhHiệp, Liên Sang, Khánh Thượng. Mặc dù gặp nhiều khó khăn do c ơ s ở h ạ t ầngcó điểm xuất phát thấp nhưng Đảng bộ huyện đã lãnh đạo th ực hi ện đ ường l ốiđổi mới của Đảng, xác định cơ cấu kinh tế là Nông nghiệp – Công nghiệp vàDịch vụ (những năm trước là Lâm – Nông – Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp– Thương mại và Dịch vụ), đồng thời đề ra chủ trương đẩy nhanh phát tri ểnkinh tế-xã hội, định canh định cư, xóa đói giảm nghèo, giữ vững quốc phòng anninh là những nhiệm vụ trọng tâm phải thực hiện thắng lợi. II. Một số thành tựu đạt được qua 20 năm tái lập tỉnh (1989-2009): 1. Trên lĩnh vực kinh tế: 1.1.Về Nông nghiệp: Nổi bật nhất trong sản xuất nông nghiệp là đầu tưphát triển chương trình lúa nước bằng việc khai thác triệt để thuận lợi về đ ịahình để đầu tư xây dựng kiên cố các công trình thủy l ợi vừa và nh ỏ, khai hoangđồng ruộng, hỗ trợ giống cây trồng, vật tư nông nghiệp, tập huấn kỹ thuật, ápdụng chính sách hỗ trợ kinh phí cho đồng bào dân tộc tự khai hoang phát tri ểndiện tích lúa nước. Từ sản xuất lúa nước nhỏ lẻ, manh mún, đ ến năm 2008 toàn 1huyện đã có diện tích canh tác lúa nước là 585ha (trong đó bà con dân t ộc t ự khaihoang là 213ha), diện tích gieo trồng lúa nước đạt 1.190ha, tổng sản lượnglương thực cây có hạt (bắp, thóc) đạt 5.630 tấn, năng suất tăng từ 05-10 tạ/ha sovới những năm trước. Cùng với cây lúa nước có cây bắp, mỳ, mía và cây đào đãgóp phần ổn định đời sống, xóa đói giảm nghèo cho nhân dân. Toàn huyện đãhoàn thành công tác qui hoạch đất, điều tra nông hóa th ổ nh ưỡng ph ục vụ s ảnxuất nông-lâm nghiệp. Đã hoàn thành cơ bản công tác giao đất nông nghiệp, lâmnghiệp cho hộ gia đình. 1.2. Về lâm nghiệp: Đã triển khai thực hiện tốt chương trình trồng rừngtập trung và từ năm 2003 đến nay đã tổ chức thực hiện ch ương trình h ỗ trợ lậpvườn rừng kinh tế hộ cho 4.553 hộ đồng bào dân tộc thiểu số trồng mới 2.228havườn rừng, 670ha vườn nhà. Mô hình vườn rừng đã góp phần xóa đói giảmnghèo và tích lũy vốn cho hộ đồng bào dân tộc. Tỉ lệ che phủ rừng là 75%. Hợpđồng giao khoán quản lý bảo vệ rừng cho hộ dân, tạo điều kiện cho người dântăng thu nhập và từng bước xã hội hóa công tác qu ản lý b ảo v ệ r ừng. Phát hi ệnvà xử lý kịp thời các hành vi vi phạm Luật bảo vệ rừng, đi ểm nóng v ề phá r ừngkhông xảy ra trên địa bàn huyện. 1.3. Về sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và điện: giá trị côngnghiệp-TTCN đạt tỉ lệ tăng trưởng hàng năm 10%, cuối năm 2008 giá trị đạt 43 ,6tỉ đồng. Hoàn thành chương trình phủ điện nông thôn vào năm 1999 và tiếp tụcđầu tư phủ điện vùng lõm, hỗ trợ đường dây, Công tơ điện cho hộ đồng bào dântộc, tỉ lệ hộ dùng điện hiện nay đạt 98%, một số hộ bà con dân tộc đã biết sửdụng điện vào sản xuất. 1.4. Về giao thông: đã tập trung đầu tư hệ thống giao thông nông thôn, cầutreo, cầu tràn kiên cố qua các sông lớn, đường vào khu sản xuất, nâng c ấp h ệthống giao thông nội thị ở thị trấn và các trung tâm cụm xã. Nh ựa hóa 100%đường giao thông từ trung tâm huyện về trung tâm các xã, đầu tư xây dựng hệthống đường liên thôn, nội đồng, cầu treo đáp ứng được nhu c ầu l ưu thông hànghóa, đi lại của nhân dân. Huyện Khánh Vĩnh đã có đường giao thông nối liền vớihuyện Lạc Dương (tỉnh Lâm Đồng) bằng đường Khánh Lê - Lâm Đồng đượcđầu tư hoàn thành năm 2006, nối liền giao thông với huyện Ninh Hòa (tỉnhKhánh Hòa) bằng đường Tỉnh lộ 8 nối dài được đầu tư hoàn thành năm 2002. 1.5. Về nước sạch sinh hoạt, xây dựng cơ sở hạ tầng: Những năm trướcđây, tỉ lệ hộ sử dụng nước sạch chỉ đạt dưới 30%, đến nay, nhờ làm tốt công tácđầu tư chương trình nước sạch bằng Nhà máy nước Thị trấn, các hệ thống nướctự chảy, giếng đào, giếng khoan nên đã nâng tỉ lệ này lên 75%. 14/14 xã - thị trấnđã được đầu tư xây dựng trụ sở làm việc kiên cố, nhà sinh hoạt c ộng đồng ởthôn, xây dựng nhà công vụ cho cán bộ y tế và giáo viên, xây dựng 02 Trung tâmcụm xã ở cánh Tây và cánh Bắc của huyện, từng bước đầu tư kiên c ố cơ s ở h ạtầng ngành giáo dục, Y tế, công trình phúc lợi công cộn ...

Tài liệu được xem nhiều: