Báo cáo thảo luận: Trình bày những nguyên nhân dẫn đến lạm phát và thực trạng lạm phát ở Việt Nam hiện nay
Số trang: 35
Loại file: pptx
Dung lượng: 3.55 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lạm phát là một chỉ tiêu vĩ mô có vị trí quan trọng trong điều hành chính sách của mỗi quốc gia. Đây cũng là một trong hai mục tiêu mà ngân hàng Trung ương các nước đều hướng tới. Nó ảnh hưởng rất lớn tới đời sống dân chúng, đến guồng máy xã hội, chính trị.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo thảo luận: Trình bày những nguyên nhân dẫn đến lạm phát và thực trạng lạm phát ở Việt Nam hiện nay Học phần:Nhập môn tài chính-tiền tệ Giáo viên hướng dẫn: Trần Thị Thu Trang NHÓM 3 Mục lục I. Lời mở đầu II. Nội dung thảo luận 1. Cơ sở lý thuyết về lạm phát 2. Nguyên nhân dẫn đến lạm phát vàthực trạng lạm phát ở Việt Nam hiện nay III. Kết luận LỜI MỞ ĐẦU Lạm phát là một chỉ tiêu vĩ mô có vị trí quan trọng trongđiều hành chính sách của mỗi quốc gia. Đây cũng là một trong hai mục tiêu mà ngân hàng Trungương các nước đều hướng tới. Nó ảnh hưởng rất lớn tới đờisống dân chúng, đến guồng máy xã hội, chính trị. Vậy: Lạm phát là gì? Nguyên nhân nào gây ra tình trạng lạmphát? Và tình hình của nó hiện nay ra sao?Đây cũng là những vấn đề mà nhóm emmuốn trình bày ở phần tiếp theo.Chương1:Cơsởlýthuyếtvềlạmphát 1.1. Khái niệm và các mức độ lạm phát Lạm phát là gì?Chương1:Cơsởlýthuyếtvềlạmphát Nhóm nguyên 1.2. Nguyên Nhóm nguyên nhân liên quan nhân chủ nhân liên đến yếu quan đến các các chính sách chủ thể kinh Nhà nước doanh Nhóm nguyên nhân Nhóm liên quan đến điều nguyên nhân kiện tự nhiên khácChương1:Cơsởlýthuyếtvềlạmphát 1.3. Ảnh hưởng của lạm phát đến nền kinh tế Ảnh hưởng tiêu cực: xét trong các lĩnh vực - Trong lĩnh vực sản xuất Ảnh hưởng - Trong lĩnh vực lưu thông tích cực: là hàng hóa - Trong lĩnh vực tiền tệ - tín động lực thúc dụng đẩy phát triển - Đối với tài chính của Nhà kinh tế nước - Đối với tiêu dùng thực tế và đời sống của nhân dânChương1:CơsởlýthuyếtvềlạmphátChương2:Nguyênnhândẫnđếnlạmphátvàthựctrạnglạmphátởnướctahiệnnay Tiền tệ, tín dụng Các nhân tố ảnh Chi phí đẩy hưởng khác Nguyên nhân chủ yếu Nguyên nhân về cơ cấu kinh tế, cơ Do chính sách tài khóa cấu và hiệu quả đầu tưChương2:NguyênnhândẫnđếnlạmphátvàthựctrạnglạmphátởnướctahiệnnayTiền tệ, tín dụng Cung tiền trong những năm qua có sự nới lỏng quá mức là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến lạm phát cao ở nước ta. Nếu như năm 2000 tổng phương tiện thanh toán (M2) của Việt Nam ch ỉ ở mức dưới 60% GDP, thì đến cuối năm 2010 đã lên đến trên 130% GDP (tổng dư nợ tín dụng trên 110% GDP).Chương2:NguyênnhândẫnđếnlạmphátvàthựctrạnglạmphátởnướctahiệnnayChương2:Nguyênnhândẫnđếnlạmphátvàthựctrạnglạmphátởnướctahiệnnay Chi phí đẩy Chi phí sản xuất, cùng giá cả hàng hóa tăng trong thời gian qua cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến tăng giá thành và giá bán sản phẩm, từ đó gây ra lạm phát cao ở nước taChương2:Nguyênnhândẫnđếnlạmphátvàthựctrạnglạmphátởnướctahiệnnay Năm 2013, việc nới lỏng hơn về tiền tệ, tài khóa để thúc đẩy tăng trưởng trong nửa cuối năm 2012, và sẽ tiếp tục trong năm 2013 chắc chắn cũng sẽ tạo nhiều áp lực lên lạm phát.Chương2:Nguyênnhândẫnđếnlạmphátvàthựctrạnglạmphátởnướctahiệnnay Đặc biệt, để tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, kinh doanh, hỗ trợ thị trường, giải quyết nợ xấu, Chính phủ sẽ có nhiều chính sách giảm lãi suất, ưu đãi thuế cho một số lĩnh vực ưu tiên. Nếu không kiểm soát tốt, những chính sách này sẽ có những “tác dụng phụ”, tác động xấu đến mục tiêu kiềm chế lạm phát.Chương2:Nguyênnhândẫnđếnlạmphátvàthựctrạnglạmphátởnướctahiệnnay Do chính sách tài khóa Việc thực hiện chính sách kích cầu để ngăn chặn suy giảm kinh tếvào năm 2009 đã gây áp lực đến mặt bằng giá (nguyên nhân do cầukéo).Chương2:Nguyênnhândẫnđếnlạmphátvàthựctrạnglạmphátởnướctahiệnnay Đồng thời bội chi ngân sách các năm từ năm 2006-2010 đều ở mức trên 5% GDP (trừ năm 2008 đạt 4,6%), cá biệt năm 2009 lên đến 6,9% và năm 2010 là 5,6%. Tuy nhiên, nếu tính cả trái phiếu chính phủ, thì tỷ lệ bội chi còn cao hơn.Chương2:Nguyênnhândẫnđếnlạmphátvàthựctrạ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo thảo luận: Trình bày những nguyên nhân dẫn đến lạm phát và thực trạng lạm phát ở Việt Nam hiện nay Học phần:Nhập môn tài chính-tiền tệ Giáo viên hướng dẫn: Trần Thị Thu Trang NHÓM 3 Mục lục I. Lời mở đầu II. Nội dung thảo luận 1. Cơ sở lý thuyết về lạm phát 2. Nguyên nhân dẫn đến lạm phát vàthực trạng lạm phát ở Việt Nam hiện nay III. Kết luận LỜI MỞ ĐẦU Lạm phát là một chỉ tiêu vĩ mô có vị trí quan trọng trongđiều hành chính sách của mỗi quốc gia. Đây cũng là một trong hai mục tiêu mà ngân hàng Trungương các nước đều hướng tới. Nó ảnh hưởng rất lớn tới đờisống dân chúng, đến guồng máy xã hội, chính trị. Vậy: Lạm phát là gì? Nguyên nhân nào gây ra tình trạng lạmphát? Và tình hình của nó hiện nay ra sao?Đây cũng là những vấn đề mà nhóm emmuốn trình bày ở phần tiếp theo.Chương1:Cơsởlýthuyếtvềlạmphát 1.1. Khái niệm và các mức độ lạm phát Lạm phát là gì?Chương1:Cơsởlýthuyếtvềlạmphát Nhóm nguyên 1.2. Nguyên Nhóm nguyên nhân liên quan nhân chủ nhân liên đến yếu quan đến các các chính sách chủ thể kinh Nhà nước doanh Nhóm nguyên nhân Nhóm liên quan đến điều nguyên nhân kiện tự nhiên khácChương1:Cơsởlýthuyếtvềlạmphát 1.3. Ảnh hưởng của lạm phát đến nền kinh tế Ảnh hưởng tiêu cực: xét trong các lĩnh vực - Trong lĩnh vực sản xuất Ảnh hưởng - Trong lĩnh vực lưu thông tích cực: là hàng hóa - Trong lĩnh vực tiền tệ - tín động lực thúc dụng đẩy phát triển - Đối với tài chính của Nhà kinh tế nước - Đối với tiêu dùng thực tế và đời sống của nhân dânChương1:CơsởlýthuyếtvềlạmphátChương2:Nguyênnhândẫnđếnlạmphátvàthựctrạnglạmphátởnướctahiệnnay Tiền tệ, tín dụng Các nhân tố ảnh Chi phí đẩy hưởng khác Nguyên nhân chủ yếu Nguyên nhân về cơ cấu kinh tế, cơ Do chính sách tài khóa cấu và hiệu quả đầu tưChương2:NguyênnhândẫnđếnlạmphátvàthựctrạnglạmphátởnướctahiệnnayTiền tệ, tín dụng Cung tiền trong những năm qua có sự nới lỏng quá mức là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến lạm phát cao ở nước ta. Nếu như năm 2000 tổng phương tiện thanh toán (M2) của Việt Nam ch ỉ ở mức dưới 60% GDP, thì đến cuối năm 2010 đã lên đến trên 130% GDP (tổng dư nợ tín dụng trên 110% GDP).Chương2:NguyênnhândẫnđếnlạmphátvàthựctrạnglạmphátởnướctahiệnnayChương2:Nguyênnhândẫnđếnlạmphátvàthựctrạnglạmphátởnướctahiệnnay Chi phí đẩy Chi phí sản xuất, cùng giá cả hàng hóa tăng trong thời gian qua cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến tăng giá thành và giá bán sản phẩm, từ đó gây ra lạm phát cao ở nước taChương2:Nguyênnhândẫnđếnlạmphátvàthựctrạnglạmphátởnướctahiệnnay Năm 2013, việc nới lỏng hơn về tiền tệ, tài khóa để thúc đẩy tăng trưởng trong nửa cuối năm 2012, và sẽ tiếp tục trong năm 2013 chắc chắn cũng sẽ tạo nhiều áp lực lên lạm phát.Chương2:Nguyênnhândẫnđếnlạmphátvàthựctrạnglạmphátởnướctahiệnnay Đặc biệt, để tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, kinh doanh, hỗ trợ thị trường, giải quyết nợ xấu, Chính phủ sẽ có nhiều chính sách giảm lãi suất, ưu đãi thuế cho một số lĩnh vực ưu tiên. Nếu không kiểm soát tốt, những chính sách này sẽ có những “tác dụng phụ”, tác động xấu đến mục tiêu kiềm chế lạm phát.Chương2:Nguyênnhândẫnđếnlạmphátvàthựctrạnglạmphátởnướctahiệnnay Do chính sách tài khóa Việc thực hiện chính sách kích cầu để ngăn chặn suy giảm kinh tếvào năm 2009 đã gây áp lực đến mặt bằng giá (nguyên nhân do cầukéo).Chương2:Nguyênnhândẫnđếnlạmphátvàthựctrạnglạmphátởnướctahiệnnay Đồng thời bội chi ngân sách các năm từ năm 2006-2010 đều ở mức trên 5% GDP (trừ năm 2008 đạt 4,6%), cá biệt năm 2009 lên đến 6,9% và năm 2010 là 5,6%. Tuy nhiên, nếu tính cả trái phiếu chính phủ, thì tỷ lệ bội chi còn cao hơn.Chương2:Nguyênnhândẫnđếnlạmphátvàthựctrạ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lạm phát ở Việt Nam Kiềm chế lạm phát ở Việt Nam Thực trạng lạm phát ở Việt Nam Nguyên nhân lạm phát ở Việt Nam Giải pháp lạm phát ở Việt Nam Tiểu luận kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 305 0 0 -
Tiểu luận kinh tế vĩ mô: Nợ công châu Âu và bài học cho Việt Nam
17 trang 266 0 0 -
Tiểu luận: Chính sách đối ngoại của Việt Nam – ASEAN trước và sau đổi mới
18 trang 206 0 0 -
Tiểu luận kinh tế vĩ mô: Lạm phát
49 trang 170 0 0 -
LUẬN VĂN: Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất
29 trang 165 0 0 -
Đề tài: Thực trạng và giải pháp nhằm giảm thiểu tình trạng tranh chấp lao động ở Việt Nam
23 trang 154 0 0 -
35 trang 119 0 0
-
Tiểu luận: Bán phá giá và chống bán phá giá cá Ba sa - Vụ kiện cá ba sa ở Việt Nam
12 trang 116 0 0 -
10 trang 113 0 0
-
Tiểu luận Mô hình phát triển của Nhật Bản và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
27 trang 107 0 0