BÁO CÁO THÍ NGHIỆM SỨC BỀN VẬT LIỆU - Thí nghiệm kéo thép
Số trang: 18
Loại file: docx
Dung lượng: 1.60 MB
Lượt xem: 35
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Xem xét mối quan hệ giữa lực (tải trọng) và biến dạng khi kéo mẫu thép. Xác định đặc trưng cơ học của thép Giúp sinh viên có cái nhìn trực quan về các giai đoạn biến đổi của thép khi thínghiệm.Thanh chịu kéo nén đúng tâm là thanh mà trên mặt cắt ngang chỉ có một thànhphần nội lực là lực dọc Nz . Các giả thuyết làm cơ sở tính toán cho thanh chịu kéo nén đúng tâm: Giả thuyết mặt cắt ngang: Mặt cắt ngang trước và sau khi chịu lực vẫnphẳng và vuông góc với trục...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM SỨC BỀN VẬT LIỆU - Thí nghiệm kéo thépBÁO CÁO THÍ NGHIỆM SỨC BỀN VẬT LIỆU GVHD: Nguyễn Thuế Quý BÁO CÁO THÍ NGHIỆM SỨC BỀN VẬT LIỆU B. MỤC ĐÍCH YÊU CẦUSau khi thực hành thí nghiệm, chúng ta cần đạt được các yêu cầu sau: • Vẽ được biểu đồ kéo thép, xác định được Pch,Pb và các giai đoạn biến đổi khi kéo thép. • Xác định được đăc trưng tính dẻo của thép: độ thắt tỉ đối, độ giãn tương đối. • Xác được đường kính của thép xây dựng. • Rút ra được các nhận xét về đặc trưng cơ học của thép. • Hiểu được tính năng sử dụng của các thiết bị thí nghiệm: biết cách s ử dụng thước kẹp và dụng cụ cân khối lượng. MỤC LỤC TRANGBài 1: THÍ NGHIỆM KÉO THÉP 3Bài2: THÍ NGHIỆM KÉO GANG 15Bài3: THÍ NGHIỆM NÉN THÉP 17Bài4: THÍ NGHIỆM NÉN GANG 21….SVTH Trang 1BÁO CÁO THÍ NGHIỆM SỨC BỀN VẬT LIỆU GVHD: Nguyễn Thuế Quý Bài 1: THÍ NGHIỆM KÉO THÉP1. Mục đích thí nghiệm: • Xem xét mối quan hệ giữa lực (tải trọng) và biến dạng khi kéo mẫu thép. • Xác định đặc trưng cơ học của thép • Giúp sinh viên có cái nhìn trực quan về các giai đoạn biến đổi của thép khi thí nghiệm. • Xác định đường kính của thép của thép xây dựng.2.Cơ sở lí thuyết: • Thanh chịu kéo nén đúng tâm là thanh mà trên mặt cắt ngang chỉ có một thành phần nội lực là lực dọc Nz . • Các giả thuyết làm cơ sở tính toán cho thanh chịu kéo nén đúng tâm: Giả thuyết mặt cắt ngang: Mặt cắt ngang trước và sau khi chịu lực vẫn phẳng và vuông góc với trục thanh. Giả thuyết vật liệu: thép đồng chất và theo tiêu chuẩn xây dựng. • Đặc trưng tính bền: Giới hạn tỷ lệ: Giới hạn chảy: Giới hạn bền: • Đặc trưng tính dẻo: Độ giãn dài tương đối: Độ thắt tỉ đối: Trong đó: - F0 : diện tích mặt cắt ngang của mẫu lúc ban đầu. - F1 : diện tích mặt cắt ngang của mẫu thử tại vị trí bị đứt. - L0 : chiều dài tính toán ban đầu của mẫu thử. - L1 : chiều dài tính toán sau khi đứt của mẫu thử.3. Các giai đoạn làm việc: • Đồ thị biểu diễn:SVTH Trang 2BÁO CÁO THÍ NGHIỆM SỨC BỀN VẬT LIỆU GVHD: Nguyễn Thuế Quý p Hình 1.1 Quan hệ (P-) v (σ) khi kéo thép GĐ1: Giai đoạn đàn hồi: P và ∆L quan hệ bậc nhất với nhau, khi lực P thôi tác dụng ∆L= 0. GĐ2: Giai đoạn chảy dẻo: P thay đổi không đáng kể nhưng ∆L vẫn tăng. GĐ3: Giai đoạn tái bền: P và ∆L theo một đường cong không xác định.4. Mẫu thí nghiệm:a. Mẫu thử tiêu chuẩn:-Theo TCVN 197-1985: mẫu thí nghiệm có thể có tiết diện tròn hoặc chữ nhật. L0 L Hình 1: Mẫu thí nghiệm kéo thép- Đối với mẫu tiết diện tròn: L0 = 5d0 hay 10do (tuỳ mẫu ngắn hay dài) L = L0 +( 0.5d0 ÷ 2d0)-Đối với mẫu tiết diện chữ nhật: L0 = 5.65 hay 11.30 L = L0+(1.5 2.5) • Quan hệ giữa bề dày () và bề rộng (); chiều dài tính toán ( L0) của mẫu tiết diện chữ nhật được cho trong bảng sau: Chiều dày mẫu () Chiều rộng mẫu () Chiều dài tính toán ( L0)SVTH Trang 3BÁO CÁO THÍ NGHIỆM SỨC BỀN VẬT LIỆU GVHD: Nguyễn Thuế Quý 0.5mm ≤ ≤ 2.0mm 12.5mm 50.0mm 2.0mm BÁO CÁO THÍ NGHIỆM SỨC BỀN VẬT LIỆU GVHD: Nguyễn Thuế Quý • Chấp liền mẫu lại, đo kích thước L1. MẪU SAU KHI BỊ PHÁ HOẠIa.Cách tính toán chiều dài mẫu sau khi đứt. Hình 1.1: Tính L1-trường hợp 1 • Gọi: 0 là vị trí chỗ đứt; A là vạch biên trên đoạn ngắn. • Gọi x là khoảng cách từ A đến 0. Nếu L0 /3 ≤ x ≤L0/2 : thì L1 là khoảng cách giữa 2 vạch biên mẫu thử (hình1.1) Nếu x< L0/3 phải “ quy đổi chỗ đứt về giữa mẫu” như sau: -Gọi: N là số khoảng chia trên mẫu -Gọi: B là điểm nằm trên vạch nào đó của đoạn dài sao cho “ khoảng cách từ B đến 0 bằng hoặc nhỏ hơn 1 vạch so với khoảng cách từ A đến 0” -Gọi n là số khoảng chia trên AB; Tính L1 theo 2 trường hợp sau: Nếu (N-n) là số chẵn (trường hợp2): Xác định điểm C nằm trên vạch cách điểm B(N-n)/2 khoảng chia Đo khoảng cách từ A đến B (LAB); từ B đến C (LBC) Thì L1 = LAB + ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM SỨC BỀN VẬT LIỆU - Thí nghiệm kéo thépBÁO CÁO THÍ NGHIỆM SỨC BỀN VẬT LIỆU GVHD: Nguyễn Thuế Quý BÁO CÁO THÍ NGHIỆM SỨC BỀN VẬT LIỆU B. MỤC ĐÍCH YÊU CẦUSau khi thực hành thí nghiệm, chúng ta cần đạt được các yêu cầu sau: • Vẽ được biểu đồ kéo thép, xác định được Pch,Pb và các giai đoạn biến đổi khi kéo thép. • Xác định được đăc trưng tính dẻo của thép: độ thắt tỉ đối, độ giãn tương đối. • Xác được đường kính của thép xây dựng. • Rút ra được các nhận xét về đặc trưng cơ học của thép. • Hiểu được tính năng sử dụng của các thiết bị thí nghiệm: biết cách s ử dụng thước kẹp và dụng cụ cân khối lượng. MỤC LỤC TRANGBài 1: THÍ NGHIỆM KÉO THÉP 3Bài2: THÍ NGHIỆM KÉO GANG 15Bài3: THÍ NGHIỆM NÉN THÉP 17Bài4: THÍ NGHIỆM NÉN GANG 21….SVTH Trang 1BÁO CÁO THÍ NGHIỆM SỨC BỀN VẬT LIỆU GVHD: Nguyễn Thuế Quý Bài 1: THÍ NGHIỆM KÉO THÉP1. Mục đích thí nghiệm: • Xem xét mối quan hệ giữa lực (tải trọng) và biến dạng khi kéo mẫu thép. • Xác định đặc trưng cơ học của thép • Giúp sinh viên có cái nhìn trực quan về các giai đoạn biến đổi của thép khi thí nghiệm. • Xác định đường kính của thép của thép xây dựng.2.Cơ sở lí thuyết: • Thanh chịu kéo nén đúng tâm là thanh mà trên mặt cắt ngang chỉ có một thành phần nội lực là lực dọc Nz . • Các giả thuyết làm cơ sở tính toán cho thanh chịu kéo nén đúng tâm: Giả thuyết mặt cắt ngang: Mặt cắt ngang trước và sau khi chịu lực vẫn phẳng và vuông góc với trục thanh. Giả thuyết vật liệu: thép đồng chất và theo tiêu chuẩn xây dựng. • Đặc trưng tính bền: Giới hạn tỷ lệ: Giới hạn chảy: Giới hạn bền: • Đặc trưng tính dẻo: Độ giãn dài tương đối: Độ thắt tỉ đối: Trong đó: - F0 : diện tích mặt cắt ngang của mẫu lúc ban đầu. - F1 : diện tích mặt cắt ngang của mẫu thử tại vị trí bị đứt. - L0 : chiều dài tính toán ban đầu của mẫu thử. - L1 : chiều dài tính toán sau khi đứt của mẫu thử.3. Các giai đoạn làm việc: • Đồ thị biểu diễn:SVTH Trang 2BÁO CÁO THÍ NGHIỆM SỨC BỀN VẬT LIỆU GVHD: Nguyễn Thuế Quý p Hình 1.1 Quan hệ (P-) v (σ) khi kéo thép GĐ1: Giai đoạn đàn hồi: P và ∆L quan hệ bậc nhất với nhau, khi lực P thôi tác dụng ∆L= 0. GĐ2: Giai đoạn chảy dẻo: P thay đổi không đáng kể nhưng ∆L vẫn tăng. GĐ3: Giai đoạn tái bền: P và ∆L theo một đường cong không xác định.4. Mẫu thí nghiệm:a. Mẫu thử tiêu chuẩn:-Theo TCVN 197-1985: mẫu thí nghiệm có thể có tiết diện tròn hoặc chữ nhật. L0 L Hình 1: Mẫu thí nghiệm kéo thép- Đối với mẫu tiết diện tròn: L0 = 5d0 hay 10do (tuỳ mẫu ngắn hay dài) L = L0 +( 0.5d0 ÷ 2d0)-Đối với mẫu tiết diện chữ nhật: L0 = 5.65 hay 11.30 L = L0+(1.5 2.5) • Quan hệ giữa bề dày () và bề rộng (); chiều dài tính toán ( L0) của mẫu tiết diện chữ nhật được cho trong bảng sau: Chiều dày mẫu () Chiều rộng mẫu () Chiều dài tính toán ( L0)SVTH Trang 3BÁO CÁO THÍ NGHIỆM SỨC BỀN VẬT LIỆU GVHD: Nguyễn Thuế Quý 0.5mm ≤ ≤ 2.0mm 12.5mm 50.0mm 2.0mm BÁO CÁO THÍ NGHIỆM SỨC BỀN VẬT LIỆU GVHD: Nguyễn Thuế Quý • Chấp liền mẫu lại, đo kích thước L1. MẪU SAU KHI BỊ PHÁ HOẠIa.Cách tính toán chiều dài mẫu sau khi đứt. Hình 1.1: Tính L1-trường hợp 1 • Gọi: 0 là vị trí chỗ đứt; A là vạch biên trên đoạn ngắn. • Gọi x là khoảng cách từ A đến 0. Nếu L0 /3 ≤ x ≤L0/2 : thì L1 là khoảng cách giữa 2 vạch biên mẫu thử (hình1.1) Nếu x< L0/3 phải “ quy đổi chỗ đứt về giữa mẫu” như sau: -Gọi: N là số khoảng chia trên mẫu -Gọi: B là điểm nằm trên vạch nào đó của đoạn dài sao cho “ khoảng cách từ B đến 0 bằng hoặc nhỏ hơn 1 vạch so với khoảng cách từ A đến 0” -Gọi n là số khoảng chia trên AB; Tính L1 theo 2 trường hợp sau: Nếu (N-n) là số chẵn (trường hợp2): Xác định điểm C nằm trên vạch cách điểm B(N-n)/2 khoảng chia Đo khoảng cách từ A đến B (LAB); từ B đến C (LBC) Thì L1 = LAB + ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sức Bền Vật Liệu Thiết bị kéo Mẫu thép xây dựng đường kính thanh thép thép xây dựngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thiết lập bảng tra tính toán chuyển vị của dầm bằng phương pháp nhân biểu đồ Veresaghin
4 trang 513 3 0 -
Một số bài tập nâng cao về sức bền vật liệu: Phần 2
120 trang 81 0 0 -
Đề thi môn cơ học kết cấu - Trường đại học Thủy Lợi - Đề số 32
1 trang 71 0 0 -
Giáo trình Cơ ứng dụng (Nghề: Công nghệ ô tô - Trung cấp) - Tổng cục giáo dục nghề nghiệp
85 trang 49 0 0 -
Lý thuyết cơ học ứng dụng: Phần 2
155 trang 42 0 0 -
Đề thi môn kết cấu công trình - ĐH Dân Lập Văn Lang
5 trang 39 0 0 -
52 trang 38 0 0
-
Đề thi môn cơ học kết cấu 1 - Trường đại học Thủy Lợi - Đề số 10
1 trang 37 0 0 -
25 trang 36 0 0
-
Báo cáo bài tập lớn: Sức bền vật liệu
36 trang 32 0 0