Báo cáo: Thị trường lao động tại các nước châu á và thực trạng phát triển đưa người lao động sang nước ngoài hiện nay - 3
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo: Thị trường lao động tại các nước châu á và thực trạng phát triển đưa người lao động sang nước ngoài hiện nay - 3Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com đáp ứng nhu cầu của nước ngoài về số lượng, trình độ và ngành nghề. Xuất khẩu lao động và chuyên gia một mặt phải đảm bảo sức cạnh tranh trên cơ sở tăng cường đào tạo giáo dục định hướng, nâng dần tỷ trọng lao động xuấtkhẩu có chât lượng cao rong tổng số lao động xuất khẩu và nâng cao trình độ quản lý của các đơn vị xuất khẩu lao động, mặt khác phải chăm lo và bảo vệ quyền lợi chính đáng của người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo pháp luật của nước ta và pháp luật của nước mà người lao động sống và làm việc. - Phát triển và khuyến khích đào tạo nghề gắn với nhu cầu của thị tr ường lao động, đào tạo ngoại ngữ, giáo dục ý thức pháp luật, làm rõ quyền lợi, nghĩa vụ của doanh nghiệp và người lao động về thực hiện hợp đồng, tôn trọng phong tục, tập quán, văn hoá, hoà nhập thị trường lao động quốc tế. 2. Phương hướng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu lao động và chuyên gia: 2.1. Giải pháp vĩ mô: Nước ta có tiềm năng lớn về lao động và chuyên gia, thị trường lao động trên thế giới mà ta tiếp cận còn rộng mở, vì thế công tác xuất khẩu lao động và chuyên gia trong thời gian tới cần chú trọng những vấn đề sau: 2.1.1. Phát triển thị trường a. Trong các năm tới, tiếp tục thực hiện các giải pháp để ổn định, mở rộng các thị tr ường trọng điểm, bao gồm: Thị trường Malaysia: - Chuẩn bị đủ nguồn lao động đáp ứng nhu cầu thị trường. Tiếp tục triển khai mô hình liên kết giữa doanh nghiệp với địa phương để tuyển chọn lao động. Chú trọng công tác đào tạoSimpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com ngoại ngữ và giáo dục định hướng theo đúng yêu cầu đặt ra trong thoả thuận đã được ký kết với Malaysia. Tiếp tục triển khai chặt chẽ việc đưa lao động sang Malaysia: + Căn cứ nhu cầu thị trường, xem xét để mở rộng số lượng doanh nghiệp đưa lao động sang Malaysia trên cơ sở chọn lọc các doanh nghiệp hoạt động chính sách kinh nghiệm, chấp hành nghiêm các quy định của Nhà nước, gắn với việc xử lý những doanh nghiệp vi phạm các quy định trong việc đưa lao động sang Malaysia. + Theo dõi tình hình thị trường và tình hình lao động để hướng dẫn các doanh nghiệp chỉ hợp tác với các đối tác có khả năng đảm bảo quyền lợi cho người lao động, và đưa lao động sang các ngành có điều kiện đảm bảo kể cả một số nghề trong ngành nông nghiệp và dịch vụ. + Tăng cường công tác quản lý, bảo vệ quyền lợi của người lao động, bảo đảm phát hiện và giải quyết kịp thời các vụ việc phát sinh với người lao động. Tăng cường cán bộ cho Ban quản lý lao động và chuyên gia tại Malaysia, giải quyết thủ tục pháp lý để doanh nghiệp cử cán bộ sang quản lý lao động. Thị trường Đài Loan: - Thị trường Đài Loan vẫn còn khả năng nhận nhiều lao động Việt Nam. Các giải pháp cần thực hiện gồm: + Thúc đẩy gia hạn Thoả thuận hợp tác lao động với Đài Loan; + Tiếp tục thực hiện các giải pháp mạnh để giảm thiểu tỷ lệ lao động bỏ hợp đồng, bao gồm cả việc xử lý người lao động bỏ hợp đồng và các doanh nghiệp có tỷ lệ lao động bỏSimpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com hợp đồng cao; phối hợp với các cơ quan có liên quan của Đài Loan để đưa nhanh số lao động bỏ trốn hiện còn ở Đài Loan về nước; + Hợp tác với các công ty nội và các công ty môi giới lao động Đài Loan hạn chế đến mức thấp nhất phí môi giới; + Tăng tỷ lệ cung ứng lao động trực tiếp cho các chủ sử dụng lao động và tỷ lệ lao động làm việc trong các công xưởng, nhà máy. Thị trường Hàn Quốc: - Hàn Quốc đã thông qua Luật cấp phép cho lao động nước ngoài và bắt đầu thực hiện nhận lao động từ tháng 8 năm 2004 song song với hệ thống nhận tu nghiệp sinh hiện nay. Để tăng cường thị phần lao động tại Hàn Quốc, phải đưa được lao động đi theo cả hai hệ thống này. Các biện pháp cần thực hiện bao gồm: + Thúc đẩy đàm phán để tiến tới ký kết với Hàn Quốc Thoả thuận về nhận lao động Việt Nam theo hệ thống cấp phép lao động; + Hỗ trợ các giải pháp mạnh của Hàn Quốc, đưa tu nghiệp sinh bất hợp pháp về nước, để tu nghiệp sinh mới sang và tạo cơ sở để Hàn Quốc nhận lao động Việt Nam theo chính sách mới; + Vận động để phía Bạn tiếp nhận thêm tu nghiệp sinh ngành xây dựng, đóng tàu và nông nghiệp. Thị trường Nhật Bản: - Để mở r ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn đại học luận văn kinh tế mẫu luận văn hay bộ luận văn đại học kinh tế quốc dân trình bày luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 250 0 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 214 0 0 -
Bàn về nghiệp vụ bảo hiểm nhân thọ thế giới và các loại hình hiện nay ở Việt Nam -4
8 trang 201 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Thương mại điện tử trong hoạt động ngoại thương VN-thực trạng và giải pháp
37 trang 195 0 0 -
Giáo trình chứng khoán cổ phiếu và thị trường (Hà Hưng Quốc Ph. D.) - 4
41 trang 194 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Môi trường đầu tư bất động sản Việt Nam: thực trạng và giải pháp
83 trang 173 0 0 -
Đề tài: Tìm hiểu về thủ tục hải quan điện tử ở Việt Nam
47 trang 173 0 0 -
LUẬN VĂN: Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất
29 trang 165 0 0 -
Đề tài: Thực trạng và giải pháp nhằm giảm thiểu tình trạng tranh chấp lao động ở Việt Nam
23 trang 154 0 0 -
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh trong dài hạn bằng việc củng cố thị phần trong phân phối
61 trang 150 0 0