Báo cáo thị trường lao động tháng 7 và nhu cầu nhân lực tháng 8 năm 2013 tại thành phố Hồ Chí Minh
Số trang: 5
Loại file: doc
Dung lượng: 184.00 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Báo cáo thị trường lao động tháng 7 và nhu cầu nhân lực tháng 8 năm 2013 tại thành phố Hồ Chí Minh
Mô tả cơ bản về tài liệu:
Tài liệu "Báo cáo thị trường lao động tháng 7 và nhu cầu nhân lực tháng 8 năm 2013 tại thành phố Hồ Chí Minh" giới thiệu đến các bạn những nội dung về phân tích thị trường lao động tháng 7 năm 2013, xu hướng nhu cầu nhân lực tháng 8 năm 2013. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung tài liệu để nắm bắt nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo thị trường lao động tháng 7 và nhu cầu nhân lực tháng 8 năm 2013 tại thành phố Hồ Chí Minh SỞ LAO ĐỘNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI Độc lập – Tự do – Hạnh phúc TRUNG TÂM DỰ BÁO NHU CẦU NHÂN LỰC VÀ THÔNG TIN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG TPHCM Số : ……./BCTTDBNL TP. Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng 7 năm 2013 BÁO CÁO THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG THÁNG 7 VÀ NHU CẦU NHÂN LỰC THÁNG 8 NĂM 2013 TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH I. PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG THÁNG 7 NĂM 2013. Theo định kỳ, trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực và Thông tin thị trường lao động thành phố Hồ Chí Minh tiến hành khảo sát, cập nhật thông tin cung – cầu thị trường lao động qua hệ thống các sàn giao dịch việc làm, ngày hội nghề nghiệp việc làm, các tổ chức hoạt động giới thiệu việc làm và các doanh nghiệp thường xuyên có nhu cầu tuyển dụng lao động trên địa bàn thành phố trong tháng 7/2013 với tổng số 1.454 doanh nghiệp – 15.928 nhu cầu chỗ làm việc, 5.439 người có nhu cầu tìm việc làm. Từ kết quả khảo sát, phân tích tình hình thị trường lao động thành phố tháng 7/2013 diễn biến như sau: 1. Nhu cầu nhân lực tháng 7 năm 2013 Nhu cầu lao động trong tháng 7/2013 tăng 37,56% so với tháng 6/2013, nhu cầu tuyển dụng lao động gia tăng ở tất cả các trình độ chuyên môn kỹ thuật cụ thể: nhu cầu lao động chưa qua đào tạo (31,59%) tăng 31,21%; Công nhân kỹ thuật Sơ cấp nghề (10,15%) tăng 31,44%; Trung cấp (27,66%) tăng 72,04; Cao đẳng (15,11%) tăng 44,77%; Đại học – Trên đại học (15,49%) tăng 15%. Các nhóm ngành có nhu cầu tuyển dụng cao trong tháng 7/2013: Nhân viên kinh doanh – bán hàng (30,90%), Dịch vụ phục vụ (12,68%), Dịch vụ tư vấn – chăm sóc khách hàng (8,43%), Công nghệ thông tin (7,53%), Kế toán – kiểm toán (4,53%), Dệt may – giày da (3,91%), Vận tải kho bãi (3,80%), Điện Điện lạnh Điện công nghiệp (3,45%), Cơ khí – Tự động hóa (2,95%) Marketing – Quan hệ công chúng (2,41%), … Nhu cầu lao động có trình độ Cao đẳng, Đại học tăng tại một số nhóm ngành nghề như: Công nghệ thông tin, Kế toán Kiểm toán, Kiến trúc Kỹ thuật công trình Trang 1 xây dựng, Kinh doanh tài sản Bất động sản, Nhân viên kinh doanh Bán hàng, Quản lý điều hành chiếm trên 30% nhu cầu tuyển dụng của từng ngành nghề. Nhu cầu tuyển dụng lao động phổ thông tiếp tục tập trung tuyển chủ yếu ở các nhóm ngành nghề Dệt may – Giày da, Nhân viên kinh doanh, Dịch vụ phục vụ. Biểu đồ 4: So sánh nhu cầu tuyển dụng lao động theo trình độ tháng 6/2013 và tháng 7/2013. Biểu đồ 5: So sánh nhu cầu tuyển dụng lao động theo ngành nghề tháng 6/2013 và tháng 7/2013. 2. Nguồn cung nhân lực tháng 7 năm 2013 Nguồn cung nhân lực tháng 7/2013 tăng 1,8% so tháng 6/2013, tập trung cao ở các nhóm ngành Kế toán – kiểm toán (42,58%), Nhân viên kinh doanh Bán hàng Trang 2 (11,56%), Hành chính văn phòng (8,38%), Kiến trúc Kỹ thuật công trình xây dựng (6,45%), Công nghệ thông tin(4,69%), Quản lý điều hành (3,53%), … Các nhóm ngành nghề kỹ thuật có nhu cầu tìm việc tăng trên 1,5 lần như: Kiến trúc Kỹ thuật công trình xây dựng, Điện Điện lạnh Điện công nghiệp, Công nghệ thực phẩm nguyên nhân chính từ nguồn sinh viên các trường Đại học, Cao đẳng tốt nghiệp ra trường. Nhóm ngành Kế toán – kiểm toán có nguồn cung cao so với nhu cầu tuyển dụng, tăng ở các vị trí như kế toán trưởng, kế toán tổng hợp. Nguồn cung nhân lực có kinh nghiệm trong nhóm ngành này tăng 72,78% so với tháng 6/2013. Biểu đồ 6: So sánh nguồn cung nhân lực theo ngành nghề tháng 6/2013 và tháng 07/2013. Biểu đồ 7: Trình độ nguồn cung nhân lực tháng 7/2013 Trang 3 Nguồn cung nhân lực có trình độ Trên đại học – đại học chiếm tỷ trọng (45,01%), Trung cấp – Cao đẳng chiếm tỷ trọng (53,83%) trên tổng số nguồn cung nhân lực có nhu cầu việc làm trong tháng 7/2013, chủ yếu ở các nhóm ngành nghề: Kế toán kiểm toán, quản lý điều hành, công nghệ thông tin, hành chính văn phòng, Quản lý kiểm định chất lượng, công nghệ thực phẩm, dịch vụ du lịch nhà hàng khách hàng, Kiến trúc Kỹ thuật công trình xây dựng, Điện Điện lạnh Điện công nghiệp, Công nghệ thực phẩm … 3. So sánh cung cầu tháng 7/2013 Thị trường lao động thành phố tháng 7/2013 diễn biến theo chiều hướng ổn định, nhu cầu tuyển dụng lao động tăng các ngành nghề ...
Mô tả cơ bản về tài liệu:
Tài liệu "Báo cáo thị trường lao động tháng 7 và nhu cầu nhân lực tháng 8 năm 2013 tại thành phố Hồ Chí Minh" giới thiệu đến các bạn những nội dung về phân tích thị trường lao động tháng 7 năm 2013, xu hướng nhu cầu nhân lực tháng 8 năm 2013. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung tài liệu để nắm bắt nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo thị trường lao động tháng 7 và nhu cầu nhân lực tháng 8 năm 2013 tại thành phố Hồ Chí Minh SỞ LAO ĐỘNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI Độc lập – Tự do – Hạnh phúc TRUNG TÂM DỰ BÁO NHU CẦU NHÂN LỰC VÀ THÔNG TIN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG TPHCM Số : ……./BCTTDBNL TP. Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng 7 năm 2013 BÁO CÁO THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG THÁNG 7 VÀ NHU CẦU NHÂN LỰC THÁNG 8 NĂM 2013 TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH I. PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG THÁNG 7 NĂM 2013. Theo định kỳ, trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực và Thông tin thị trường lao động thành phố Hồ Chí Minh tiến hành khảo sát, cập nhật thông tin cung – cầu thị trường lao động qua hệ thống các sàn giao dịch việc làm, ngày hội nghề nghiệp việc làm, các tổ chức hoạt động giới thiệu việc làm và các doanh nghiệp thường xuyên có nhu cầu tuyển dụng lao động trên địa bàn thành phố trong tháng 7/2013 với tổng số 1.454 doanh nghiệp – 15.928 nhu cầu chỗ làm việc, 5.439 người có nhu cầu tìm việc làm. Từ kết quả khảo sát, phân tích tình hình thị trường lao động thành phố tháng 7/2013 diễn biến như sau: 1. Nhu cầu nhân lực tháng 7 năm 2013 Nhu cầu lao động trong tháng 7/2013 tăng 37,56% so với tháng 6/2013, nhu cầu tuyển dụng lao động gia tăng ở tất cả các trình độ chuyên môn kỹ thuật cụ thể: nhu cầu lao động chưa qua đào tạo (31,59%) tăng 31,21%; Công nhân kỹ thuật Sơ cấp nghề (10,15%) tăng 31,44%; Trung cấp (27,66%) tăng 72,04; Cao đẳng (15,11%) tăng 44,77%; Đại học – Trên đại học (15,49%) tăng 15%. Các nhóm ngành có nhu cầu tuyển dụng cao trong tháng 7/2013: Nhân viên kinh doanh – bán hàng (30,90%), Dịch vụ phục vụ (12,68%), Dịch vụ tư vấn – chăm sóc khách hàng (8,43%), Công nghệ thông tin (7,53%), Kế toán – kiểm toán (4,53%), Dệt may – giày da (3,91%), Vận tải kho bãi (3,80%), Điện Điện lạnh Điện công nghiệp (3,45%), Cơ khí – Tự động hóa (2,95%) Marketing – Quan hệ công chúng (2,41%), … Nhu cầu lao động có trình độ Cao đẳng, Đại học tăng tại một số nhóm ngành nghề như: Công nghệ thông tin, Kế toán Kiểm toán, Kiến trúc Kỹ thuật công trình Trang 1 xây dựng, Kinh doanh tài sản Bất động sản, Nhân viên kinh doanh Bán hàng, Quản lý điều hành chiếm trên 30% nhu cầu tuyển dụng của từng ngành nghề. Nhu cầu tuyển dụng lao động phổ thông tiếp tục tập trung tuyển chủ yếu ở các nhóm ngành nghề Dệt may – Giày da, Nhân viên kinh doanh, Dịch vụ phục vụ. Biểu đồ 4: So sánh nhu cầu tuyển dụng lao động theo trình độ tháng 6/2013 và tháng 7/2013. Biểu đồ 5: So sánh nhu cầu tuyển dụng lao động theo ngành nghề tháng 6/2013 và tháng 7/2013. 2. Nguồn cung nhân lực tháng 7 năm 2013 Nguồn cung nhân lực tháng 7/2013 tăng 1,8% so tháng 6/2013, tập trung cao ở các nhóm ngành Kế toán – kiểm toán (42,58%), Nhân viên kinh doanh Bán hàng Trang 2 (11,56%), Hành chính văn phòng (8,38%), Kiến trúc Kỹ thuật công trình xây dựng (6,45%), Công nghệ thông tin(4,69%), Quản lý điều hành (3,53%), … Các nhóm ngành nghề kỹ thuật có nhu cầu tìm việc tăng trên 1,5 lần như: Kiến trúc Kỹ thuật công trình xây dựng, Điện Điện lạnh Điện công nghiệp, Công nghệ thực phẩm nguyên nhân chính từ nguồn sinh viên các trường Đại học, Cao đẳng tốt nghiệp ra trường. Nhóm ngành Kế toán – kiểm toán có nguồn cung cao so với nhu cầu tuyển dụng, tăng ở các vị trí như kế toán trưởng, kế toán tổng hợp. Nguồn cung nhân lực có kinh nghiệm trong nhóm ngành này tăng 72,78% so với tháng 6/2013. Biểu đồ 6: So sánh nguồn cung nhân lực theo ngành nghề tháng 6/2013 và tháng 07/2013. Biểu đồ 7: Trình độ nguồn cung nhân lực tháng 7/2013 Trang 3 Nguồn cung nhân lực có trình độ Trên đại học – đại học chiếm tỷ trọng (45,01%), Trung cấp – Cao đẳng chiếm tỷ trọng (53,83%) trên tổng số nguồn cung nhân lực có nhu cầu việc làm trong tháng 7/2013, chủ yếu ở các nhóm ngành nghề: Kế toán kiểm toán, quản lý điều hành, công nghệ thông tin, hành chính văn phòng, Quản lý kiểm định chất lượng, công nghệ thực phẩm, dịch vụ du lịch nhà hàng khách hàng, Kiến trúc Kỹ thuật công trình xây dựng, Điện Điện lạnh Điện công nghiệp, Công nghệ thực phẩm … 3. So sánh cung cầu tháng 7/2013 Thị trường lao động thành phố tháng 7/2013 diễn biến theo chiều hướng ổn định, nhu cầu tuyển dụng lao động tăng các ngành nghề ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Báo cáo thị trường lao động Báo cáo thị trường lao động tháng 7 Nhu cầu nhân lực Nhân lực tại thành phố Hồ Chí Minh Phân tích thị trường lao động Xu hướng nhu cầu nhân lựcTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về lao động: Phần 1
72 trang 72 0 0 -
Phân tích các yếu tố môi trường vĩ mô ảnh hưởng đến nhu cầu nhân lực lĩnh vực kinh doanh quốc tế
14 trang 28 0 0 -
Lý do 'nhảy việc' của nhân viên ngành CNTT
3 trang 23 0 0 -
Giáo trình Kỹ năng ứng xử và phỏng vấn việc làm: Phần 1
105 trang 22 0 0 -
Đánh giá nhu cầu nhân lực ngành công nghệ kỹ thuật môi trường
4 trang 20 0 0 -
12 trang 19 0 0
-
30 trang 17 0 0
-
12 trang 15 0 0
-
Bài giảng Phân tích thị trường lao động: Phần 1 - TS. Bùi Thị Phương Thảo
59 trang 14 0 0 -
6 trang 13 0 0