Củng cố những kiến thức địa chất, địa hình, bản đồ đã học. Đối chiếu, so sánh kiến thức lí thuyết với thực tiễn sinh động. Vận dụng các kiến thức đã học, nghiên cứu để giải thích, cắt nghĩa trên cơ sở khoa học các quá trình, các sự vật, hiện tượng đã và đang xảy ra trên thực địa. Biết được các bước tiến hành, cách tổ chức, chuẩn bị cho một đoàn khảo sát, học tập ở ngoài trời làm cơ sở cho việc tổ chức học tập trên thực địa ở cấp học THCS và THPT...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo - Thực địa địa chất
Luận văn Báo Cáo
Đề tài: Khảo sát thực địa địa chất
1
Phần mở đầu.
1.Mục đích, yêu cầu.
• Về kiến thức:
- Củng cố những kiến thức địa chất, địa hình, bản đồ đã học.
- Đối chiếu, so sánh kiến thức lí thuyết với thực tiễn sinh động.
- Vận dụng các kiến thức đã học, nghiên cứu để giải thích, cắt nghĩa trên
cơ sở khoa học các quá trình, các sự vật, hiện tượng đã và đang x ảy ra
trên thực địa.
- Biết được các bước tiến hành, cách tổ ch ức, chuẩn bị cho m ột đoàn
khảo sát, học tập ở ngoài trời làm cơ sở cho việc tổ chức học t ập trên
thực địa ở cấp học THCS và THPT sau này.
• Về kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, nghiên cứu ngoài thực địa, làm quen và biết
sử dụng các dụng cụ khảo sát trên thực địa như: kính lúp, búa đ ịa ch ất,
máy ảnh, thước đo… cách thu thập các mẫu vật: khoáng vật, đá, hoá
thạch, nhận biết và xác định thế nằm của đá.
- Rèn luyện kỹ năng khai thác và sử dụng các loại bản đồ( địa chất, địa
hình, giao thông, kinh tế, át lát..) trong phòng và ngoài thực đ ịa. Có kĩ
năng đặt bản đồ đúng hướng trên thực địa ( dựa vào địa bàn, dựa vào
địa hình, địa vật đặc biệt) và biết đưa các kết quả kh ảo sát lên b ản đ ồ,
xác định điểm đứng trên bản đồ.
- Thấy được độ trễ tương đối của bản đồ với thực tế khách quan.
• Về thái độ:
- Quan tâm đến những vấn đề địa chất trong khu vực, các thành ph ần và
mối quan hệ giữa chúng.
- Quan tâm đến những vấn đề kinh tế trên địa bàn thực địa và việc thể
hiện các đối tượng này trên bản đồ.
- Thấy được con người đã tìm kiếm , khai thác các loại tài nguyên thiên
nhiên( đá, khoáng sản, …) vào các mục đích kinh t ế trên c ơ s ở khoa
học. Việc khai thác tài nguyên với mục đích phát tri ển kinh t ế đ ặc bi ệt
là việc đẩy mạnh công nghiệp hoá gắn với đô thị hoá.
2. Địa điểm thời gian thực địa.
2
Ngày Th Sáng Chiều Tối
ứ
1/11 2 6h30 lên xe đi, đến 13h30- 14h vào nhà nghỉ. Đi chợ đêm
12h-12h30 ăn trưa Kí hợp đồng thuê tàu đi Hạ Long nếu
vịnh Hạ Long, có nhu cầu
2/11 3 07h, ra xe đi cảng Đi động Thiên Cung, Đi chợ đêm
8h, lên tàu và ăn trưa hang Đầu Gỗ, hang nếu có nhu
trên tàu. Sửng Sốt. cầu.
3/11 4 13h lên xe đi thực địa ở Ở Tuần
đồi Bãi Cháy . Châu đến
16h đi đảo Tuần Châu 22h, lên xe
và ăn tối ở đó. về nhà nghỉ
4/11 5 Đi Hà Tu Đi Cái Lân Đi chợ đêm
nếu có nhu
cầu.
5/11 6 Đi Yên Tử Ở Yên Tử Nghỉ ở Hải
Dương
6/11 7 Đi Côn Sơn và ăn dọc Đi Lạng Sơn Nghỉ ở Lạng
Đường Sơn
7/11 CN Đi cửa khâu Hữu Đi Tân Thanh Đi chợ đêm
Nghị Kì Lừa nếu
có nhu cầu
8/11 2 Đi Tam Thanh và Nhị Đi chợ Đông Kinh Đi chợ đêm
Thanh Kì Lừa nếu
có nhu cầu
9/11 3 Đi núi Văn Vĩ Đi Thác Nà Me Đi chợ đêm
Kì Lừa nếu
có nhu cầu
10/11 4 Về ăn trưa ở quán
Thọ Gù.
3
B. NéI DUNG CHI TIÕT
Chương I. Khái quát khu vực thực địa.
I-Tỉnh Thanh Hóa
Thanh Hóa là tỉnh cực Bắc miền Trung Việt Nam, cách thủ đô Hà Nội
khoảng 150 km về phía Nam và cách thành phố Hồ Chí Minh 1.560km về
hướng Bắc. Đây là một tỉnh lớn của Việt Nam, đứng thứ 5 về diện tích và
thứ 3 về dân số trong số các đơn vị hành chính trực thuộc trung ương, cũng là
một trong những địa điểm sinh sống đầu tiên của người Việt.
4
Cách đây khoảng 6000 năm đã có người sinh sống tại Thanh Hóa. Các di chỉ
khảo cổ cho thấy nền văn hóa xuất hiện đầu tiên tại đây là văn hóa Đa Bút.
Sang đầu thời đại kim khí, thuộc thời đại đồ đồng, qua các bước phát tri ển
với các giai đoạn trước văn hóa Đông Sơn, Thanh Hóa đã trải qua một tiến
trình phát triển với các giai đoạn văn hoá: Cồn Chân Tiên, Đông Khối - Quỳ
Chữ tương đương với các văn hóa Phùng Nguyên - Đồng Đậu - Gò Mun ở lưu
vực sông Hồng. Và sau đó là nền văn minh Văn Lang cách đây hơn 2.000 năm,
văn ...