Báo cáo thực hành môn Virus học
Số trang: 32
Loại file: docx
Dung lượng: 7.62 MB
Lượt xem: 30
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Báo cáo thực hành môn Virus học" trình bày về: kỹ thuật tiêm trứng và kỹ thuật kết tủa khuếch tán trên thạch, tham quan công ty navetco, phản ứng ngăn trở ngưng kết hồng cầu, qui trình tách chiết DNA tổng số và chạy PCR, phản ứng ELISA phát hiện kháng thể kháng virus gây bệnh Gumboro.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo thực hành môn Virus học TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANGKHOA NÔNG NGHIỆP & TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN PHAN VĂN HÙNG BÀI BÁO CÁO THỰC HÀNH MÔN VIRUS HỌC CHUYÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC Khóa học: 2010 – 2014 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Ts. Nguyễn Tất Toàn An Giang, Tháng 04 năm 2014 Bài I KỸ THUẬT TIÊM TRỨNG VÀ KỸ THUẬT KẾT TỦA KHUẾCH TÁN TRÊN THẠCH I. Kỹ thuật tiêm virus Newcastle(Tiêm xoang niệu mô) 1. Mục đíchXác định sự hiện diện của virus Newcastle trong phôi trứng gà, ứng d ụng sâu h ơn là s ảnxuất Vắc xin. 2. Dụng cụ - hóa chất Hình 1: Một số dụng cụ và hóa cần thiếtNước muối sinh lý 10- 20%CồnIodParafin lỏngKim tiêm 3. Chuẩn bị nguyên liệuChuẩn bị trứng gà đã ấp từ 9 – 11 ngày tuổi Hình 2: Trứng 9 – 11 ngày tuổi Chuẩn bị vắc xin Newcastle nhược độc, sử dụng ở n ồng đ ộ 10 -3, liều lượng là 0.1-0.2ml/trứng Hình 3: Vắc xin Niu-cát xơ Pha vắc xin với nước muối sinh lý ở nồng độ 10-1, 10-2, 10-3. Hình 4: Khử trùng hủ vắc xin Niu-cát xơ trước khi đem pha Hình 5: Cho vắc xin vào nước muối sinh lý Hình 6: Lắc để trộn điều vắc xinTiến hành pha loãng với các nồng độ 10-1, 10-2, 10-3 Hình 7: Virus Niu-cát-xơ ở 3 nồng độ 10-1, 10-2, 10-3Sử dụng ở nồng độ 10-3 để tiêm vào trứng, đối với virus Newcastle. Ta tiến hành tiêm ởxoang niệu mô, liều lượng là 0,1-0,2 ml/trứng. 4. Quy trình thực hiện Hình 8: Trứng đã ấp từ 9 – 11 ngày tuổi Hình 9: Soi trứng, xác định buồn hơi thật, vị trí phôi và làm dấu vị trí phôi Hình 10: Xác trùng vỏ trứng bằng cồn và Iod Hình 11: Tiến hành đục lỗ, sau đó xác trùng lại lần nữa Hình 12: Tiến hành tiêm(liều tiêm 0,1-0,2 cc/trứng)Lưu ý : Tiêm về phía đối diện phôi không tiêm trực tiếp lên phôi Hình 13: Dùng parafin hơi nóng bịt kín lỗ khoan sau đó tiến hành ủ ở 370c 5. Xem kết quả II. kỹ thuật tiêm Virus Đậu mùa(kỹ thuật tạo buồng hơi giã) 1. Mục đíchXác định sự hiện diện của Virus đậu mùa trong phôi tr ứng gà, thông qua b ệnh tích bi ểuhiện trên màng CAM(nốt pock trên màng CAM).Ứng dụng sản xuất Vắc xin để phòng bệnh đậu mùa 2. Dụng cụ - hóa chấtNước muối sinh lý, cồn, Iod, nút bóp cao su….. 3. Chuẩn bị nguyên liệuChuẩn bị trứng gà đã ấp 9 – 11 ngày tuổi.Chuẩn bị vắc xin đậu gà nhược độc, pha loãng thành các n ồng đ ộ 10 -1,10-2,10-3. Sử dụngnồng độ 10-3, liều tiêm 0,1-0,2 ml/trứng. Cách pha loãng thực hiện tương tư như trên. Hình 14: Vắc xin Đậu gà 4. Quy trình thực hiện Hình 15: Chuẩn bị trứng đã ấp 9-11 ngày tuổi Hình 16: Soi trứng, đánh dấu vị trí buồng hơi giã, khử trùng vỏ trứng, đục lỗHình 17: Dùng núp bóp cao su hút không khí ở buồn hơi giã ra, cho màng cam tuột khỏi vỏ lụa Hình 18: Đục lỗ trên vỏ Hình 19 : Tiêm Virus Đậu mùa vào màng cam, hướng tiêm lệch một góc 30 - 450 III. KỸ THUẬT KẾT TỦA KHUẾCH TAN TRÊN THẠCH 1. Mục đíchXem sự khuếch tán của kháng nguyên(kháng thể gà) và kháng th ể(kháng th ể th ỏ) khu ếchtán trên mặt thạch như thế nào ? 2. Chuẩn bịKháng nguyên : là kháng thể gàKháng thể : là kháng thể thỏ Chuẩn bị môi trường : 12,5gr Agar + 80gr NaCl + 5gr phenol trong 1 lít nước cất Hình 20: Đun môi trường trên bếp cách thủyDùng vải lượt, lọc môi trường vừa nấu xong Hình 21: Môi trường được lọc xong cho vào chaiChú ý : Môi trường rất mao đông đặc lại, cần nên tiến hành ngay sao khi lọc xongDùng pipet hút 4 - 5 ml thạch nhỏ vào lame, đặt pipet vuông góc v ới lame, cho th ạch ch ảyxuống từ từ. chảy đều trên lame không được có vết nhăn và l ồi l ỗm ch ỗ nào, đ ộ dàykhoảng 3 mm Hình 22: Pipet hút, cho lên lame, môi trường thạch dày 3 mm trên Lame Hình 23: Đem thạch vào tủ lạnh, làm dấu những vị trí cần đục lỗ, tiến hành đục lỗCho kháng nguyên( kháng thể gà) và kháng thể( kháng thể th ỏ) vào nh ững v ị trí đã đ ục l ỗtheo quy định như sau : lỗ trung tâm là kháng thể thỏ, 4 lỗ xung quanh là kháng th ể gà, t ừ20µl - 50µl cho mỗi lỗ trên thạch. Hình 24: Cho kháng thể thỏ vào lỗ trung tâm, kháng thể gà vào 4 lỗ còn lại, đặt những miếng bông gòn để giữ độ ẩmThực hiện xong ta chuyển vào tủ ủ, ủ ở 370c, sau 48h để quan sát kết quả Bài 2 THAM QUA ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo thực hành môn Virus học TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANGKHOA NÔNG NGHIỆP & TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN PHAN VĂN HÙNG BÀI BÁO CÁO THỰC HÀNH MÔN VIRUS HỌC CHUYÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC Khóa học: 2010 – 2014 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Ts. Nguyễn Tất Toàn An Giang, Tháng 04 năm 2014 Bài I KỸ THUẬT TIÊM TRỨNG VÀ KỸ THUẬT KẾT TỦA KHUẾCH TÁN TRÊN THẠCH I. Kỹ thuật tiêm virus Newcastle(Tiêm xoang niệu mô) 1. Mục đíchXác định sự hiện diện của virus Newcastle trong phôi trứng gà, ứng d ụng sâu h ơn là s ảnxuất Vắc xin. 2. Dụng cụ - hóa chất Hình 1: Một số dụng cụ và hóa cần thiếtNước muối sinh lý 10- 20%CồnIodParafin lỏngKim tiêm 3. Chuẩn bị nguyên liệuChuẩn bị trứng gà đã ấp từ 9 – 11 ngày tuổi Hình 2: Trứng 9 – 11 ngày tuổi Chuẩn bị vắc xin Newcastle nhược độc, sử dụng ở n ồng đ ộ 10 -3, liều lượng là 0.1-0.2ml/trứng Hình 3: Vắc xin Niu-cát xơ Pha vắc xin với nước muối sinh lý ở nồng độ 10-1, 10-2, 10-3. Hình 4: Khử trùng hủ vắc xin Niu-cát xơ trước khi đem pha Hình 5: Cho vắc xin vào nước muối sinh lý Hình 6: Lắc để trộn điều vắc xinTiến hành pha loãng với các nồng độ 10-1, 10-2, 10-3 Hình 7: Virus Niu-cát-xơ ở 3 nồng độ 10-1, 10-2, 10-3Sử dụng ở nồng độ 10-3 để tiêm vào trứng, đối với virus Newcastle. Ta tiến hành tiêm ởxoang niệu mô, liều lượng là 0,1-0,2 ml/trứng. 4. Quy trình thực hiện Hình 8: Trứng đã ấp từ 9 – 11 ngày tuổi Hình 9: Soi trứng, xác định buồn hơi thật, vị trí phôi và làm dấu vị trí phôi Hình 10: Xác trùng vỏ trứng bằng cồn và Iod Hình 11: Tiến hành đục lỗ, sau đó xác trùng lại lần nữa Hình 12: Tiến hành tiêm(liều tiêm 0,1-0,2 cc/trứng)Lưu ý : Tiêm về phía đối diện phôi không tiêm trực tiếp lên phôi Hình 13: Dùng parafin hơi nóng bịt kín lỗ khoan sau đó tiến hành ủ ở 370c 5. Xem kết quả II. kỹ thuật tiêm Virus Đậu mùa(kỹ thuật tạo buồng hơi giã) 1. Mục đíchXác định sự hiện diện của Virus đậu mùa trong phôi tr ứng gà, thông qua b ệnh tích bi ểuhiện trên màng CAM(nốt pock trên màng CAM).Ứng dụng sản xuất Vắc xin để phòng bệnh đậu mùa 2. Dụng cụ - hóa chấtNước muối sinh lý, cồn, Iod, nút bóp cao su….. 3. Chuẩn bị nguyên liệuChuẩn bị trứng gà đã ấp 9 – 11 ngày tuổi.Chuẩn bị vắc xin đậu gà nhược độc, pha loãng thành các n ồng đ ộ 10 -1,10-2,10-3. Sử dụngnồng độ 10-3, liều tiêm 0,1-0,2 ml/trứng. Cách pha loãng thực hiện tương tư như trên. Hình 14: Vắc xin Đậu gà 4. Quy trình thực hiện Hình 15: Chuẩn bị trứng đã ấp 9-11 ngày tuổi Hình 16: Soi trứng, đánh dấu vị trí buồng hơi giã, khử trùng vỏ trứng, đục lỗHình 17: Dùng núp bóp cao su hút không khí ở buồn hơi giã ra, cho màng cam tuột khỏi vỏ lụa Hình 18: Đục lỗ trên vỏ Hình 19 : Tiêm Virus Đậu mùa vào màng cam, hướng tiêm lệch một góc 30 - 450 III. KỸ THUẬT KẾT TỦA KHUẾCH TAN TRÊN THẠCH 1. Mục đíchXem sự khuếch tán của kháng nguyên(kháng thể gà) và kháng th ể(kháng th ể th ỏ) khu ếchtán trên mặt thạch như thế nào ? 2. Chuẩn bịKháng nguyên : là kháng thể gàKháng thể : là kháng thể thỏ Chuẩn bị môi trường : 12,5gr Agar + 80gr NaCl + 5gr phenol trong 1 lít nước cất Hình 20: Đun môi trường trên bếp cách thủyDùng vải lượt, lọc môi trường vừa nấu xong Hình 21: Môi trường được lọc xong cho vào chaiChú ý : Môi trường rất mao đông đặc lại, cần nên tiến hành ngay sao khi lọc xongDùng pipet hút 4 - 5 ml thạch nhỏ vào lame, đặt pipet vuông góc v ới lame, cho th ạch ch ảyxuống từ từ. chảy đều trên lame không được có vết nhăn và l ồi l ỗm ch ỗ nào, đ ộ dàykhoảng 3 mm Hình 22: Pipet hút, cho lên lame, môi trường thạch dày 3 mm trên Lame Hình 23: Đem thạch vào tủ lạnh, làm dấu những vị trí cần đục lỗ, tiến hành đục lỗCho kháng nguyên( kháng thể gà) và kháng thể( kháng thể th ỏ) vào nh ững v ị trí đã đ ục l ỗtheo quy định như sau : lỗ trung tâm là kháng thể thỏ, 4 lỗ xung quanh là kháng th ể gà, t ừ20µl - 50µl cho mỗi lỗ trên thạch. Hình 24: Cho kháng thể thỏ vào lỗ trung tâm, kháng thể gà vào 4 lỗ còn lại, đặt những miếng bông gòn để giữ độ ẩmThực hiện xong ta chuyển vào tủ ủ, ủ ở 370c, sau 48h để quan sát kết quả Bài 2 THAM QUA ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Báo cáo thực hành Virus học Báo cáo công nghệ sinh học Luận văn nghiên cứu đa dạng sinh học Nghiên cứu sinh vật học Đề tài Virus học Thực hành Virus họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận Kỹ thuật di truyền: Kỹ thuật Rapd (Random amplified polymorphic DNA)
7 trang 66 0 0 -
Tiểu luận: Ứng dụng công nghệ sinh học
24 trang 47 0 0 -
Đề tài: Cấu tạo các kiểu chân và chức năng của côn trùng
33 trang 38 0 0 -
Đề tài công nghệ lên men truyền thống: Tương Miso
27 trang 31 0 0 -
Báo cáo tốt nghiệp: Tìm hiểu về công nghệ sản xuất Snack bắp ép đùn
63 trang 28 0 0 -
Đề tài: Sinh trưởng và các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của vi sinh vật
46 trang 27 0 0 -
Tiểu luận Kỹ thuật di truyền: Phương pháp SSR
8 trang 24 0 0 -
Thuyết trình: Một số thực nghiệm phôi
19 trang 24 0 0 -
48 trang 24 0 0
-
Báo cáo Enzyme Amylase và các ứng dụng
33 trang 23 0 0